- Ôn tập phần sinh thái số 1
- Câu 1 : Trên cùng một đơn vị diện tích, số lượng loài ở vùng nhiệt đới thường cao hơn nhiều so với số lượng các loài ở vùng ôn đới và vùng cực. Nguyên nhân có thể là do:
A Quần xã nhiệt đới trẻ hơn quần xã ôn đới và quần xã vùng cực.
B Quần xã nhiệt đới già hơn quần xã ôn đới và quần xã vùng cực.
C Quần xã ôn đới già hơn quần xã nhiệt đới nên điều kiện hình thành loài mới ít xảy ra hơn.
D Không có giải thích nào nêu trên là đúng.
- Câu 2 : Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng, cách giải thích nào sau đây là hợp lí ?
A Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm tăng tần số alen có hại.
B Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì đột biến trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số alen đột biến có hại.
C Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể.
D Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di - nhập gen, làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.
- Câu 3 : Mối quan hệ giữa hai loài nào sau đây thuộc về quan hệ cộng sinh ?
A Tầm gửi và cây thân gỗ.
B Nấm và vi khuẩn lam tạo thành địa y.
C Cỏ dại và lúa.
D Giun đũa và lợn.
- Câu 4 : Cho chuỗi thức ăn:
A sâu ăn lá ngô, nhái, rắn hổ mang.
B cây ngô, sâu ăn lá ngô, nhái.
C nhái, rắn hổ mang, diều hâu.
D cây ngô, sâu ăn lá ngô, diều hâu.
- Câu 5 : Vào những ngày mùa đông rắn cạp nong thường tự tập thành đàn từ 20 – 30 con trong hang. Trường hợp như thế nhiệt độ trở thành:
A Yếu tố sinh thái không có chu kì
B Yếu tố sinh thái hữu sinh
C Yếu tố sinh thái không phụ thuộc mật độ
D Yếu tố sinh thái phụ thuộc mật độ
- Câu 6 : Tập hợp nào của các thông số sinh thái dưới đây cho biết một quần thể đang có tốc độ tăng trưởng bằng 0? ( m = số cá thể mới được sinh ra, c = số cá thể chết, n = số cá thể mới nhập cư, x = số cá thể xuất cư).
A m = 1000, c = 500 , n 750 , x = 1000
B m = 1000, c = 500, n = 1000, x = 1000
C m = 1000, c = 500, n = 500, x = 1000
D m = 1000, c = 500, n = 0, x = 1000
- Câu 7 : Nếu trồng cùng một loại cây ngắn ngày qua nhiều năm trên một thửa ruộng mà không bón phân thì năng suất cây trồng sẽ giảm mạnh. Xét các giải thích dưới đây:
A 1, 2 và 3
B 2 và 3
C 2
D 3
- Câu 8 : Dựa vào mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn, có thể sắp xếp các khu sinh học sau đây theo trình tự đúng là:
A Rừng lá kim phương Bắc → đồng rêu → rừng lá rụng ôn đới → rừng mưa nhiệt đới.
B Đồng rêu → rừng lá kim phương Bắc → rừng lá rụng ôn đới → rừng mưa nhiệt đới.
C Đồng rêu → rừng lá kim phương Bắc → rừng mưa nhiệt đới → rừng lá rụng ôn đới.
D Đồng rêu → rừng lá rụng ôn đới → rừng lá kim phương Bắc → rừng mưa nhiệt đới.
- Câu 9 : Trong các ví dụ sau, có bao nhiêu ví dụ về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì ?
A 4
B 2
C 3
D 1
- Câu 10 : Các thổng tin dưới đây liệt kê các nhóm loài thuộc một chuỗi thức ăn vĩ mô thuộc hệ sinh thái đại dương. Số liệu được trình bày trong dấu ngoặc đơn là lượng sinh khối mà mỗi nhóm loài này tương ứng đồng hóa được trong một năm.
A
B
C
D
- Câu 11 : Cá nuôi trong hồ ở giữa cánh đồng lúa nhiều khi bị chết hàng loạt. Xét các giải thích dưới đây:
A 1, 2
B 2 và 3
C 3
D 2
- Câu 12 : Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh ?
A Quan hệ cộng sinh.
B Sinh vật kí sinh – sinh vật chủ.
C Sinh vật này ăn sinh vật khác.
D Nhiệt độ môi trường.
- Câu 13 : Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A Tất cả các chuỗi thức ăn đều được bắt đầu từ sinh vật sản xuất.
B Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một loài.
C Khi thành phần loài trong quần xã thay đổi thì cấu trúc lưới thức ăn cũng bị thay đổi.
D Trong một quần xã, mỗi loài sinh vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn.
- Câu 14 : Loài sinh vật A có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 8oC đến 32oC, giới hạn chịu đựng về độ ẩm từ 80% đến 98%. Loài sinh vật này có thể sống ở môi trường nào sau đây ?
A Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25oC đến 35oC, độ ẩm từ 75% đến 95%.
B Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25oC đến 35oC, độ ẩm từ 85% đến 95%.
C Môi trường có nhiệt độ dao động từ 10oC đến 30oC, độ ẩm từ 85% đến 95%.
D Môi trường có nhiệt độ dao động từ 12oC đến 30oC, độ ẩm từ 90% đến 100%.
- Câu 15 : Về mặt sinh thái, sự phân bố các cá thể cùng loài một cách đồng đều trong môi trường có ý nghĩa:
A Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
B Tăng khả năng khai thác nguồn sống tiềm tàng từ môi trường.
C Tăng cường cạnh tranh nhau dẫn tới làm tăng tốc độ tiến hóa của loài.
D Hỗ trợ lẫn nhau để chống chọi với điều kiện bất lợi của môi trường.
- Câu 16 : Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi – sinh vật ăn thịt, phát biểu nào sau đây đúng ?
A Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi.
B Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.
C Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.
D Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn sinh vật chủ.
- Câu 17 : Mối quần xã có các sinh vật sau:
A (1), (2), (6), (8).
B (2), (4), (5), (6).
C (3), (4), (7), (8).
D (1), (3), (5), (7).
- Câu 18 : Ví dụ nào dưới đây minh họa tốt nhất cho điều chỉnh tăng trưởng quần thể không phụ thuộc vào mật độ?
A Suy thoái do cận huyết làm giảm khả năng sinh sản của loài đang có nguy cơ tuyệt chủng
B Sự phát tán dịch cúm chim trong trang trại nuôi gia cầm thương phẩm
C Biến động theo chu kỳ của quần thể vật ăn thịt và của con mồi
D Quần thể con mồi của chim bị suy giảm do nước bị ô nhiễm
- Câu 19 : Cho các đặc điểm sau:(1) Có vùng phân bố hẹp, kích thước quần thể nhỏ(2) Có vùng phân bố rộng, kích thước quần thể lớn(3) Biến dị di truyền cao, khả năng di cư cao(4) Biến dị di truyền có giới hạn, khả năng di cư hạn chế(5) Sức sinh sản thấp, số lượng con non ít(6) Sức sinh sản cao, số lượng con non nhiều(7) Tiềm năng sinh học thấp(8) Tiềm năng sinh học cao(9) Tuổi thọ thấp, kích thước cơ thể nhỏ(10) Tuổi thọ cao, kích thước cơ thể lớn Trong điều kiện khí hậu toàn cầu biến đổi rất nhanh do hiệu ứng nhà kính, loài có những đặc tính nào dưới đây dễ dẫn đến diệt vong?
A (1), (3), (4), (5), (6)
B (2), (3), (4), (7), (9)
C (1), (4), (5), (7), (10)
D (1), (4), (6), (8), (9)
- Câu 20 : Một hồ nước bị nở hoa do tảo phát triển quá mức. Để cải thiện chất lượng nước hồ chúng ta có thể điều khiển thành phần các loài sinh vật trong hồ như thế nào nếu ta theo mô hình khống chế từ trên xuống và chuỗi thức ăn trong hồ chỉ gồm 3 bậc dinh dưỡng? Cách làm tốt nhất là loại bỏ
A loài sinh vật ở bậc dinh dưỡng cao nhất (loài sinh vật ăn sinh vật ăn tảo).
B loài sinh vật ở bậc dinh dưỡng thấp nhất (tảo).
C loài sinh vật ăn tảo (ở bậc dinh dưỡng 2).
D đồng thời cả ba loài sinh vật thuộc ba bậc dinh dưỡng cùng một lúc.
- Câu 21 : Điều nào sau đây không phù hợp với loài có đường cong tăng trưởng theo hàm số mũ?
A Kích thước cơ thể nhỏ
B Tuổi thọ thấp, tuổi sinh sản lần đầu đến muộn
C Sức sinh sản cao, khả năng khôi phục số lượng nhanh
D Chịu tác động chủ yếu bởi các nhân tố môi trường vô sinh
- Câu 22 : Cho chuỗi thức ăn:Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu.Trong chuỗi thức ăn này, những mắt xích vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau, vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước là:
A sâu ăn lá ngô, nhái, rắn hổ mang.
B cây ngô, sâu ăn lá ngô, nhái.
C nhái, rắn hổ mang, diều hâu.
D cây ngô, sâu ăn lá ngô, diều hâu.
- Câu 23 : Nếu trồng cùng một loại cây ngắn ngày qua nhiều năm trên một thửa ruộng mà không bón phân thì năng suất cây trồng sẽ giảm mạnh. Xét các giải thích dưới đây:(1) Chủ yếu do chất dinh dưỡng bị rửa trôi(2) Đất bị cạn kiệt chất dinh dưỡng chủ yếu là do con người thu hoạch sản phẩm(3) Cây trồng qua nhiều vụ liên tiếp tiết ra độc tố liên kết với một số nguyên tố vi lượng khiến cây không hấp thụ được.Tổ hợp giải thích nào dưới đây được coi là đúng?
A 1, 2 và 3
B 2 và 3
C 2
D 3
- Câu 24 : Cho lưới thức ăn của một ao nuôi như sau: Nếu trong ao nuôi trên, cá mè hoa là đối tượng chính tạo nên sản phẩm kinh tế, cá mương và cá măng là các loài tự nhiên thì kết luận nào sau đây đúng ?
A Để tăng hiệu quả kinh tế, cần giảm sự phát triển của các loài thực vật nổi.
B Mối quan hệ giữa cá mè hoa và cá mương là quan hệ cạnh tranh.
C Các mè hoa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.
D Tăng số lượng cá mương sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế trong ao.
- Câu 25 : Trong các ví dụ sau, có bao nhiêu ví dụ về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì ?(1) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng bị giảm mạnh do cháy rừng.(2) Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô hằng nằm.(3) Số lượng sâu hại lúa bị giảm mạnh khi người nông dân sử dụng thuốc trừ sâu hóa học.(4) Cứ 10 – 12 năm, số lượng cá cơm ở vùng biển Pêru bị giảm do có dòng nước nóng chảy qua làm cá chết hàng loạt.
A 4
B 2
C 3
D 1
- Câu 26 : Các thổng tin dưới đây liệt kê các nhóm loài thuộc một chuỗi thức ăn vĩ mô thuộc hệ sinh thái đại dương. Số liệu được trình bày trong dấu ngoặc đơn là lượng sinh khối mà mỗi nhóm loài này tương ứng đồng hóa được trong một năm.(I) Các loài lọc thức ăn (500 gram/m2/năm)(II) Các động vật phù du (400 gram/m2/năm)(III) Các thực vật phù du (350 gram/m2/năm)(IV) Các loài cá (140 gram/m2/năm)(V) Động vật ăn thịt ở đáy (40 gram/m2/năm)(VI) Các loài cá ăn cá khác (8 gram/m2/năm)Với số liệu sinh thái này, chuỗi thức ăn nào dưới đây là phù hợp hơn cả?
A
B
C
D
- Câu 27 : Cá nuôi trong hồ ở giữa cánh đồng lúa nhiều khi bị chết hàng loạt. Xét các giải thích dưới đây:(1) Do nông dân bón nhiều phân vô cơ và các phân này trực tiếp giết chết các loài cá.(2) Do nông dân bón nhiều phân vô cơ và các phân này hòa tan xuống hồ làm tảo phát triển mạnh, khiến cá bị đầu độc vì lượng thức ăn quá nhiều.(3) Do nông dân bón nhiều phân vô cơ và các phân này xuống hồ khiến cá chết ngạt do thiếu oxi.Tổ hợp giải thích được cho là đúng theo quan điểm sinh thái học môi trường là:
A 1, 2
B 2 và 3
C 3
D 2
- Câu 28 : Cho các ví dụ về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật:(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường.(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng.(3) Cây phong lan bám trên thân các cây gỗ sống trong rừng.(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu.Những ví dụ thuộc về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là:
A (1) và (4).
B (1) và (2).
C (3) và (4).
D (2) và (3)
- Câu 29 : Mối quần xã có các sinh vật sau:(1) Tảo lục đơn bào. (2) Cá rô.(3) Bèo hoa dâu. (4) Tôm.(5) Bèo Nhật Bản. (6) Cá mè trắng.(7) Rau muống. (8) Cá trắm cỏ.Trong các sinh vật trên, những sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 là :
A (1), (2), (6), (8).
B (2), (4), (5), (6).
C (3), (4), (7), (8).
D (1), (3), (5), (7).
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen