Soạn văn lớp 7 Bài 7 Tập 1 !!
- Câu 1 : Căn cứ vào lời giới thiệu sơ lược về thể song thất lục bát ở chú thích (*), hãy nhận dạng thể thơ của đoạn thơ dịch được trích về số câu, số chữ trong các câu, cách hiệp vần trong một khổ thơ.
- Câu 2 : Qua 4 câu khổ đầu, nỗi sầu chia li của người vợ đã được gợi tả như thế nào? Cách dùng phép đối Chàng thì đi - Thiếp thì về và việc sử dụng hình ảnh “tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh” có tác dụng gì trong việc gợi tả nỗi sầu chia li đó?
- Câu 3 : Qua 4 câu khổ thứ hai, nỗi sầu đó được gợi tả thêm như thế nào? Cách dùng phép đối còn ngảnh (ngoảnh) lại – hãy trông sang trong hai câu 7 chữ, cách điệp và đảo vị trí của hai địa danh Hàm Dương – Tiêu Tương còn ý nghĩa gì trong việc gợi tả nỗi sầu chia li?
- Câu 4 : Qua 4 câu khổ cuối, nỗi sầu đó còn được tiếp tục gợi tả và nâng lên như thế nào? Các điệp từ cùng, thấy trong hai câu 7 chữ và cách nói về ngàn dâu, màu xanh của ngàn dâu có tác dụng gì trong việc gợi tả nỗi sầu chia li?
- Câu 5 : Hãy chỉ ra một cách đầy đủ các kiểu điệp ngữ trong đoạn thơ và nêu lên tác dụng biểu cảm của các điệp ngữ đó.
- Câu 6 : Từ những phân tích trên, em hãy phát biểu về cảm xúc chủ đạo, về ngôn ngữ và giọng điệu của đoạn thơ
- Câu 7 : a) Ghi đủ các từ chỉ màu xanh.
- Câu 8 : Bài Bánh trôi nước thuộc thể thơ gì? Vì sao?
- Câu 9 : Nghĩa thứ nhất của bài thơ thuộc về nội dung miêu tả bánh trôi nước khi đang được luộc chín. Nghĩa thứ hai thuộc về nội dung phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ. Từ sự gợi ý trên, em hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Câu 10 : Hãy ghi lại những câu hát than thân mà em đã học ở Bài 4 (kể cả phần Đọc thêm) bắt đầu bằng hai từ “Thân em”. Từ đó, tìm mối liên quan trong cảm xúc giữa bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương với các câu hát than thân thuộc ca dao, dân ca.
- Câu 11 : Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy xác định quan hệ từ trong những câu dưới đây:
- Câu 12 : Các quan hệ từ nói trên liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau? Nêu ý nghĩa của mỗi quan hệ từ.
- Câu 13 : Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có?
- Câu 14 : Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ sau đây:
- Câu 15 : Đặt câu với các cặp quan hệ từ vừa tìm được.
- Câu 16 : Tìm các quan hệ từ trong đoạn đầu văn bản Cổng trường mở ra, từ “Vào đêm trước ngày khai trường của con” đến “trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ”.
- Câu 17 : Điền các quan hệ từ thích hợp vào những chỗ trống trong đoạn văn sau đây:
- Câu 18 : Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai?
- Câu 19 : Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ. Gạch dưới các quan hệ từ trong đoạn văn đó.
- Câu 20 : Phân biệt ý nghĩa của hai câu có quan hệ từ nhưng sau đây:
- Câu 21 : a) Đề yêu cầu viết về điều gì? Tìm hiểu yêu cầu của đề qua các từ ngữ: loài cây, em, yêu.
Xem thêm
- - Đề thi giữa HKI môn Ngữ văn lớp 7 năm 2018, Trường THCS Nguyễn Văn Tiết
- - Đề thi HK 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2018 Phòng GD&ĐT Huyện Nghĩa Hưng
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2018-2019, Trường THCS Mỹ Đức
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2017-2018, Trường THCS Đồng Cương
- - Đề thi HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 7 - Trường THCS & THPT Võ Nguyên Giáp
- - Đề thi HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 7 - Trường THCS Thăng Bình
- - Đề thi HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 7 - Trường THCS Phúc Chu
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 7 năm 2020 - Trường THCS Hà Huy Tập
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 7 năm 2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam
- - Đề kiểm tra giữa HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 7 - Trường THCS Nghi Sơn