Đề thi giữa kì 2 Tiếng Việt lớp 9 !!
- Câu 1 : Điền vào dấu... từ thích hợp để hoàn thành khái niệm sau về khởi ngữ:
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Trạng ngữ
- Câu 2 : Lựa chọn trong các từ dưới đây, từ nào thể hiện mức độ tin cậy cao nhất để hoàn thiện câu sau:
A. Có lẽ
B. Dường như
C. Chắc chắn
D. Chắc là
- Câu 3 : Hai câu văn sau sử dụng phép liên kết nào?
A. Phép lặp từ ngữ
B. Phép nối
C. Phép liên tưởng
D. Phép thế
- Câu 4 : Hàm ý trong câu: “Mẹ mình đang đợi ở nhà” – con bảo – “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được” (Mây và sóng – R.Ta – go) là:
A. Từ chối lời mời
B. Đồng ý
- Câu 5 : Trong các thành phần sau, đâu không phải là thành phần biệt lập
A. Thành phần tình thái
B. Thành phần cảm thán
C. Thành phần trạng ngữ
D. Thành phần phụ chú
- Câu 6 : Thành phần in đậm trong câu: “Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ” đóng vai trò là:
A. Chủ ngữ
B. Khởi ngữ
C. Vị ngữ
D. Trạng ngữ
- Câu 7 : Trong các câu dưới đây, câu nào không có hàm ý:
A. Có lẽ hôm nay đã là mồng hai, mồng ba đây rồi mình nhỉ
B. Tôi không phải là cái kho
C. Chẳng ai biết lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy
D. Ồ, việc quan chứ không phải như chuyện đàn bà của các chị
- Câu 8 : Từ in đậm trong câu: “Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bi bản thân con người là quan trọng nhất” là thành phần gì?
A. Thành phần trạng ngữ
B. Thành phần tình thái
C. Thành phần phụ chú
D. Thành phần cảm thán
- Câu 9 : Trong các câu dưới đây, câu nào có chứa thành phần khởi ngữ:
A. Tôi là con gái Hà Nội
B. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm”
C. Xa đến đâu mặc kệ, nhưng tôi thích ngắm mắt tôi trong gương
D. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá
- Câu 10 : Phần I. Trắc ghiệm
A. Trạng ngữ
B. Chủ ngữ
C. Vị ngữ
D. Khởi ngữ
- Câu 11 : Thành phần biệt lập trong câu: “Thôi nào – bác nói – đừng buồn nữa, cháu ơi, và về nhà với mẹ cháu với bác đi” ( Bố của Xi – mông, G. Mô – pa – xăng) thuộc loại nào?
A. Thành phần gọi đáp
B. Thành phần phụ chú
C. Thành phần tình thái
D. Thành phần cảm thán
- Câu 12 : Hai câu thơ sau sử dụng phép liên kết gì?
A. Phép thế
B. Phép lặp
C. Phép nối
D. Phép liên tưởng
- Câu 13 : Câu văn: “Dạ, con cũng thấy như hôm qua…” sử dụng thành phần biệt lập nào?
A. Thành phần gọi đáp
B. Thành phần phụ chú
C. Thành phần cảm thán
D. Thành phần tình thái
- Câu 14 : Hàm ý của câu nói: “Có lẽ hôm nay đã là mùng hai, mùng ba tây rồi mình nhỉ” là:
A. Hỏi về thời gian
B. Nhắc khéo chồng về việc đi nhận tiền
- Câu 15 : Trong các câu sau, câu nào có khởi ngữ:
A. Người ta gọi chúng tôi là tổ trinh sát mặt đường
B. Đơn vị chăm chúng tôi ra trò
C. Đơn vị thường ra đường vào lúc mặt trời lặn
D. Còn chúng tôi thì chạy trên cao điểm cả ban ngày
- Câu 16 : Thành phần in đậm trong câu: “Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm” là thành phần biệt lập nào?
A. Thành phần tình thái
B. Thành phần cảm thán
C. Thành phần phụ chú
D. Thành phần gọi – đáp
- Câu 17 : Trong các câu sau, câu nào không chứa khởi ngữ:
A. Giàu, tôi cũng giàu rồi
B. Về các môn tự nhiên, Nam là người học rất giỏi
C. Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được
D. Tôi không đi Hà Nội vào ngày mai
- Câu 18 : Câu nào dưới đây có chứa hàm ý?
A. Thôi u không ăn, để phần cho con
B. Còn chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi
C. U không muốn ăn tranh của con
D. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u
- Câu 19 : Câu thơ: Tất cả như hối hả/ Tất cả như xôn xao sử dụng phép liên kết:
A. Phép lặp
B. Phép thế
C. Phép nối
D. Phép liên tưởng
- Câu 20 : Thành phần in đậm trong câu: “Thưa ông, chúng cháu ở Lào Cai lên đấy ạ” là thành phần:
A. Thành phần tình thái
B. Thành phần goi – đáp
C. Thành phần cảm thán
D. Thành phần phụ chú
- Câu 21 : Em hiểu nghĩa tường minh và hàm ý của câu ca dao sau như thế nào?
- Câu 22 : Câu thơ sau sử dụng thành phần biệt lập nào? Em hãy phân tích hiệu quả của việc sử dụng thành phần biệt lập đó:
- Câu 23 : Gạch chân dưới thành phần khởi ngữ được sử dụng trong các câu sau:
- Câu 24 : Chỉ ra các thành phần biệt lập được sử dụng trong các câu sau:
- Câu 25 : Em hãy viết các câu trả lời có hàm ý cho câu hỏi: “Cậu có thích truyện Những ngôi sao xa xôi không?”
- Câu 26 : Xác định các thành phần biệt lập trong câu sau:
- Câu 27 : Em hãy viết một đoạn văn từ 5 – 7 câu phân tích ý nghĩa nhan đề bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải, trong đó có sử dụng các phép liên kết: lặp, nối.
- - Đề thi giữa HKI môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018 - Trường THCS Trực Đạo
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018-2019, Trường THCS Tân Phú
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018-2019, Trường THCS Tống Văn Trân
- - Đề thi HK1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017-2018, Trường THCS Trung Kiên
- - Đề thi giữa HK2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018-2019, Trường THCS Chu Văn An
- - Đề thi giữa HK2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017-2018, Trường THCS Văn Đức
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017-2018, Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
- - Đề thi thử vào lớp 10 năm 2020 môn Ngữ Văn - Phòng GD&ĐT Cẩm Giàng
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 9 năm 2020 - Phòng GD&ĐT thị xã Buôn Hồ
- - Đề thi thử vào lớp 10 năm 2020 môn Ngữ Văn - Sở GD&ĐT Khánh Hoà