Đề ôn tập Chương 1,2-Sinh thái Sinh 12 năm 2021-Tr...
- Câu 1 : Cho các giai đoạn của diễn thế nguyên sinh:(1) Môi trường chưa có sinh vật.
A. (1), (4), (3), (2).
B. (1), (3), (4), (2).
C. (1), (2), (4), (3).
D. (1), (2), (3), (4).
- Câu 2 : Trong diễn thế thứ sinh trên đất canh tác đã bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh, sự phát triển của thảm thực vật trải qua các giai đoạn:(1) Quần xã đinh cực.
A. 5 - 3 - 2 - 4 - 1
B. 5 - 3 - 4 - 2 - 1
C. 5 - 2 - 3 - 4 - 1
D. 1 - 2 - 3 - 4 - 5
- Câu 3 : Phát biểu nào sau đây là đúng về diễn thế sinh thái?
A. Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu,... hoặc do sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, hoặc do hoạt động khai thác tài nguyên của con người.
B. Diễn thế thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.
C. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.
D. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, không tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
- Câu 4 : Có thể hiểu diễn thế sinh thái là sự thay đổi ra sao?
A. Biến đổi số lượng cá thể sinh vật trong quần xã.
B. Thay thế quần xã sinh vật này bằng quần xã sinh vật khác.
C. Thu hẹp vùng phân bố của quần xã sinh vật.
D. Thay đổi hệ động vật trước, sau đó thay đổi hệ thực vật.
- Câu 5 : Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau:I. Xuất hiện ở môi trường trống trơn (chưa có quần xã sinh vật từng sống)
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
- Câu 6 : Theo thời gian, sau cỏ là trảng cây thân thảo, thân gỗ và cuối cùng là rừng nguyên sinh. Theo lí thuyết, khi nói về quá trình này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?I. Đây là quá trình diễn thế sinh thái.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 7 : Sợi nấm mọc xen kẽ mốc, sau 2 tuần có màu vàng nâu bao trùm lên toàn bộ bề mặt miếng bánh. Quan sát đó mô tả:
A. Sự cộng sinh giữa các loài.
B. Sự phân huỷ.
C. Quá trình diễn thế.
D. Sự ức chế - cảm nhiễm.
- Câu 8 : Cho các phát biểu sau:(1) Nếu vì một lí do nào đó mà loài ưu thế bị mất đi thì loài sẽ thay thế là loài chủ chốt.
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
- Câu 9 : Bọ xít có vòi chích dịch cây mướp để sinh sống. Bọ xít và cây mướp thuộc mối quan hệ
A. hợp tác.
B. kí sinh – vật chủ.
C. hội sinh.
D. cộng sinh.
- Câu 10 : Trong các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây, có bao nhiêu mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia?I. Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
- Câu 11 : Cho các mối quan hệ sau:I. Vi khuẩn Rhizobium và rễ cây họ đậu.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
- Câu 12 : Chấy hút máu trâu. Mối quan hệ giữa chấy và trâu thuộc dạng nào sau đây?
A. Hợp tác.
B. Kí sinh – vật chủ.
C. Hội sinh.
D. Cộng sinh.
- Câu 13 : Trong các mối quan hệ sau, có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có một loài có lợi?I. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở môi trường xung quanh.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
- Câu 14 : Cho các nhận xét sau đây, có bao nhiêu nhận xét đúngI. Quần xã có độ đa dạng loài càng cao thì ổ sinh thái của mỗi loài càng bị thu hẹp
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
- Câu 15 : Mối quan hệ giữa hai loài nào sau đây là mối quan hệ kí sinh?
A. Cây tầm gửi và cây thân gỗ.
B. Cá ép sống bám trên cá lớn.
C. Hải quỳ và cua.
D. Chim sáo mỏ đỏ và linh dương.
- Câu 16 : Nhưng trong quá trình này, côn trùng đồng thời đẻ một số trứng vào phần bầu nhụy ở một số hoa. Ở những hoa này, trứng côn trùng nở và gây chết noãn trong các bầu nhụy. Nếu có nhiều noãn bị hỏng, thì quả cũng bị hỏng và dẫn đến một số ấu trùng côn trùng cũng bị chết. Đây là một ví dụ về mối quan hệ nào giữa các loài trong quần xã?
A. Ức chế cảm nhiễm
B. Sinh vật này ăn sinh vật khác.
C. Kí sinh.
D. Hội sinh.
- Câu 17 : Sau mỗi lần có sự giảm mạnh về số lượng cá thể thì quần thể thường tăng kích thước và khôi phục trạng thái cân bằng. Quần thể của loài sinh vật nào sau đây có khả năng khôi phục kích thước nhanh nhất.
A. Quần thể có tốc độ sinh sản nhanh, kích thước cá thể bé, tuổi thọ ngắn
B. Quần thể có tốc độ sinh sản nhanh, kích thước cá thể bé
C. Quần thể có tốc độ sinh sản nhanh, kích thước cá thể lớn
D. Quần thể có tốc độ sinh sản chậm, kích thước cá thể lớn
- Câu 18 : Nhân tố chủ yếu quyết định trạng thái cân bằng của quần thể là gì?
A. mức độ cạnh tranh của các cá thể trong quần thể.
B. kiểu phân bố của cá thể trong quần thể.
C. khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
D. cấu trúc tuổi của quần thể.
- Câu 19 : Số lượng cá thể của quần thể biến động là do đâu?
A. quần thể luôn có xu hướng tự điều chỉnh.
B. điều kiện môi trường thay đổi có tính chu kì.
C. các cá thể trong quần thể luôn cạnh tranh với nhau.
D. những thay đổi của nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh.
- Câu 20 : Cho các ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:I. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 800C.
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
- Câu 21 : Hình 4 mô tả sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ (quần thể con mồi) và quần thể mèo rừng Canađa (quần thể sinh vật ăn thịt). Phân tích hình 4, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?I. Sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ là biến động không theo chu kì còn của quần thể mèo rừng Canađa là biến động theo chu kì.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
- Câu 22 : Cho các đặc điểm sau:I. Có vùng phân bố hẹp, kích thước quần thể nhỏ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 23 : Có bao nhiêu nguyên nhân gây ra biến động số lượng cá thể của quần thể trong số các nguyên nhân sau:I. Do thay đổi của nhân tố sinh thái vô sinh.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
- Câu 24 : Nếu kích thước quần thể giảm xuống mức tối thiểu thì quần thể ra sao?
A. Sự cạnh tranh về nơi ở giữa các cá thể giảm xuống nên số lượng cá thể của quần thể tăng nhanh chóng
B. Mật độ cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng, làm cho sự cạnh tranh cùng loài khốc liệt hơn
C. Số lượng cá thể trong quần thể ít, cơ hôi gặp nhau của các cá thể đực và cái tăng lên dẫn tới làm tăng tỉ lệ sinh sản, làm lượng cá thể của quần thể tăng nhanh chóng
D. Sự hỗ trợ giữa các cá thể và khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường của quần thể giảm
- Câu 25 : Những quần thể gần đạt đến kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có các đặc điểm
A. cá thể có kích thước lớn, sử dụng nhiều thức ăn.
B. cá thể có kích thước lớn, sinh sản ít, sử dụng nhiều thức ăn.
C. cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều, vòng đời ngắn.
D. cá thể có kích thước nhỏ, sử dụng nhiều thức ăn.
- Câu 26 : Kích thước quần thể sinh vật thể hiện ở điều gì?
A. Khoảng không gian sống mà quần thể chiếm cứ để phục vụ cho các hoạt động sống của mình.
B. Độ đa dạng của vốn gen mà quần thể có được do sự tích lũy thông tin di truyền qua một khoảng thời gian dài.
C. Số lượng cá thể hoặc khối lượng sinh vật hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể của quần thể sinh vật.
D. Tương quan về tỷ lệ cá thể của quần thể với các loài khác có mặt trong cùng một sinh cảnh.
- Câu 27 : Để xác định số lượng loài cá và độ đa dạng loài của quần xã sinh vật trong ao, người ta sử dụng phương phắp bắt thả lại theo Seber, 1982. Lần thứ nhất bắt được 20 con cá trắm và 19 con cá mè. Lần thứ hai bắt được 24 con cá trắm và 15 con cá mè, trong đó có 17 con cá trắm và 12 con cá mè đã được đánh dấu từ lần 1. Giả sử quần xã chỉ có hai loài cá trên, số cá thể khi tính toán được làm tròn đến mức đơn vị (cá thể). Tổng số cá thể của hai loài là:
A. 50
B. 53
C. 56
D. 54
- Câu 28 : Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, sự tăng trưởng kích thước của quần thể theo đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S, ở giai đoạn ban đầu, số lượng cá thể tăng chậm. Nguyên nhân chủ yếu của sự tăng chậm số lượng cá thể là do đâu?
A. số lượng cá thể của quần thể đang cân bằng với sức chịu đựng (sức chứa) của môi trường.
B. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể diễn ra gay gắt.
C. nguồn sống của môi trường không đủ cho sự phát triển của quần thể.
D. kích thước của quần thể còn nhỏ dẫn đến tiềm năng sinh học của quần thể không đủ lớn.
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen