Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 7 Hình bình hành
- Câu 1 : Chop hình bình hành ABCD có \(\angle A = {120^0}\) các góc còn lại có giá trị là bao nhiêu?
A. \(\angle B = {60^0}\angle C = {120^0}\angle D = {60^0}\)
B. \(\angle B = {110^0}\angle C = {80^0}\angle D = {60^0}\)
C. \(\angle B = {80^0}\angle C = {120^0}\angle D = {80^0}\)
D. \(\angle B = {120^0}\angle C = {60^0}\angle D = {120^0}\)
- Câu 2 : Cho hình bình hành ABCD biết \(\angle A - \angle B = {20^0}\) xác đinh số đo góc A và B
A. \(\angle A = {80^0}\angle B = {100^0}\)
B. \(\angle A = {100^0}\angle B = {80^0}\)
C. \(\angle A = {80^0}\angle B = {60^0}\)
D. \(\angle A = {120^0}\angle B = {100^0}\)
- Câu 3 : Cho hình bình hành ABCD, gọi I là giao điểm cảu hai đường chéo AC và BD. Chọn ý đúng
A. AC = BD
B. Tam giác ABD cân tại A
C. BI là trung tuyến của tam giác ABC
D. \(\angle A + \angle C = \angle B + \angle D\)
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức