Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Sinh học 11 năm 2020 -...
- Câu 1 : Sơ đồ sau mô tả vòng tuần hoàn ….. và cấu trúc số 1 là…..
A. …hở,.. xoang cơ thể
B. …nhỏ…phế nang phổi
C. …kín…xoang cơ thể
D. …kín…phế nang phổi
- Câu 2 : Hình bên mô tả 2 dạng hệ tuần hoàn ở động vật, cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Hình A là dạng hệ tuần hoàn kín, hình B là dạng hệ tuần hoàn hở
B. Động vật đơn bào trao đổi chất theo dạng hệ tuần hoàn A
C. Ở dạng hệ tuần hoàn A, máu chảy trong động mạch dưới áp lực trung bình, với tốc độ tương đối nhanh
D. Các động vật có hệ tuần hoàn dạng B, tế bào trao đổi chất với máu qua thành mao mạch
- Câu 3 : Vì sao ruột của thú ăn thịt ngắn hơn ruột của thú ăn thực vật?
A. Vì thức ăn của thú ăn thịt giàu các chất dinh dưỡng và khó tiêu hóa hơn
B. Vì thức ăn của thú ăn thịt nghèo các chất dinh dưỡng và khó tiêu hóa hơn
C. Vì thức ăn của thú ăn thịt giàu các chất dinh dưỡng và dễ tiêu hóa hơn
D. Vì thức ăn của thú ăn thịt nghèo các chất dinh dưỡng và dễ tiêu hóa hơn
- Câu 4 : Hệ đệm bicacbonat (H2CO3/NaHCO3) tham gia vào quá trình nào sau đây?
A. Duy trì cân bằng pH nội môi
B. Duy trì cân bằng lượng đường glucozo trong máu
C. Duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu của máu
D. Duy trì cân bằng nhiệt độ môi trường
- Câu 5 : Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về hô hấp động vậtI. Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi giữa khí và cơ thể và môi trường được thực hiện qua bề mặt trao đổi khí.
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
- Câu 6 : Động vật nào dưới đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở phổi?
A. Châu chấu
B. Cá chép
C. Giun đất
D. Cá voi
- Câu 7 : Khi nói về hệ tuần hoàn của người bình thường, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?I. Vận tốc máu chậm nhất ở mao mạch.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
- Câu 8 : Ở thủy tức, thức ăn đuợc tiêu hóa bằng hình thức nào sau đây?
A. Tiêu hóa ngoại bào
B. Một số tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào
C. Tiêu hóa nội bào và ngoại bào
D. Tiêu hóa nội bào
- Câu 9 : Động vật nào dưới đây không trao đổi khí bằng mang?
A. Trai
B. Cua
C. Tôm
D. Rắn
- Câu 10 : Một bệnh nhân bị hở van tim (van giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái), xét những nhận định sau:1 – Bệnh nhân có nhịp tim nhanh hơn bình thường.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
- Câu 11 : Trong quá trình tiêu hóa ở người, thức ăn được tiêu hóa hóa học chủ yếu ở bộ phận nào?
A. Khoang miệng
B. Thực quản
C. Ruột non
D. Dạ dày
- Câu 12 : Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về hô hấp ở người bình thuờng?
A. Nồng độ O2 trong khí hít vào luôn nhỏ hơn nồng độ O2 trong khí thở ra
B. Nhịp thở của trẻ em luôn chậm hơn nhịp thở của người trưởng thành
C. Nồng độ CO2 trong khí thở ra luôn nhỏ hơn nồng độ CO2 trong khí hít vào
D. Nhịp thở của một người khi đang chạy luôn nhanh hơn nhịp thở của người đó lúc nghỉ ngơi
- Câu 13 : Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Ở người, quá trình tiêu hóa prôtêin chỉ diễn ra ở ruột non
B. Ở thỏ, một phần thức ăn được tiêu hóa ở manh tràng nhờ vi sinh vật cộng sinh
C. Ở thủy tức, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào
D. Ở động vật nhai lại, dạ múi khế có khả năng tiết ra enzim pepsin và HCl
- Câu 14 : Khi nói về hệ hô hấp và hệ tuần hoàn ở động vật, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Tất cả các động vật có hệ tuần hoàn kép thì phổi đều được cấu tạo bởi nhiều phế nang
B. Ở tâm thất của cá và lưỡng cư đều có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2
C. Ở thú, huyết áp trong tĩnh mạch thấp hơn huyết áp trong mao mạch
D. Trong hệ tuần hoàn kép, máu trong động mạch luôn giàu O2 hơn máu trong tĩnh mạch
- Câu 15 : Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn thường được tiêu hóa bằng hình thức nào dưới đây?
A. ngoại bào
B. nội bào
C. nội bào hoặc ngoại bào
D. nội bào và ngoại bào
- Câu 16 : Khi nói về vận tốc máu chảy trong hệ mạch của người bình thường, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Trong hệ mạch, tốc độ máu trong động mạch nhanh nhất
B. Vận tốc máu là áp lực của máu tác động lên thành mạch
C. Từ động mạch đến mao mạch và tĩnh mạch, tốc độ máu giảm dần
D. Vận tốc máu tỉ lệ thuận với tổng tiết diện của mạch
- Câu 17 : Khi nói cơ chế cân bằng pH nội môi, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Ở người, sau khi chạy nhanh tại chỗ thì pH máu tăng
B. Thận tham gia vào cân bằng pH nội môi thông qua thải NH3, thải H+, tái hấp thu Na+…
C. Phổi không tham gia vào cơ chế cân bằng pH nội môi
D. Nếu nhịp tim tăng thì sẽ góp phần làm giảm độ pH máu
- Câu 18 : Khi nói về hệ tuần hoàn của người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?I. Huyết áp ở tiểu động mạch chứa máu giàu O2 cao hơn huyết áp ở tiểu tĩnh mạch chứa máu nghèo O2
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
- Câu 19 : Điểm khác nhau giữa hệ tuần hoàn ở người và hệ tuần hoàn ở cá là gì?
A. tim người có 4 ngăn, tim cá có 3 ngăn
B. người có 2 vòng tuần hoàn, cá chỉ có 1 vòng tuần hoàn
C. người có mao mạch, cá không có mao mạch
D. người có hệ tuần hoàn kín, cá có hệ tuần hoàn hở
- Câu 20 : Động vật nào sau đây hô hấp trên cạn hiệu quả nhất?
A. cá
B. chim
C. thú
D. lưỡng cư
- Câu 21 : Độ lớn của huyết áp, vận tốc máu và tổng tiết diện của các mạch máu trong hệ mạch của cơ thể động vật được thể hiện ở hình bên. Các đường cong A, B, C trong hình này lần lượt là đồ thị biểu diễn sự thay đổi độ lớn của
A. tổng tiết diện của các mạch, huyết áp và vận tốc máu
B. huyết áp, vận tốc máu vì tổng tiết diện của các mạch
C. vận tôc máu, tổng tiết diện của các mạch và huyết áp
D. huyết áp, tổng tiết diện của các mạch và vận tốc máu
- Câu 22 : Khi nói về hệ tuần hoàn ở động vật, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm
B. Huyết áp đạt cực đại lúc tim co, đạt cực tiểu lúc tim dãn
C. Ở hầu hết động vật, nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể
D. Trong hệ động mạch, càng xa tim huyết áp càng tăng và tốc độ máu chảy càng nhanh
- Câu 23 : Động vật nào dưới đây không có ống tiêu hóa?
A. Châu chấu
B. Gà
C. Thủy tức
D. Thỏ.
- Câu 24 : Khi nói về hệ hô hấp và hệ tuần hoàn ở động vật, có bao nhiêu phát biểu đúng ?I . Tất cả các động vật có hệ tuần hoàn kép thì phổi đều được cấu tạo bởi nhiều phế nang.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
- Câu 25 : Ở mao mạch máu chảy chậm hơn ở động mạch do nguyên nhân nào?
A. đường kính mao mạch bé
B. áp lưc co bóp của tim giảm
C. tổng diện tích của mao mạch lớn
D. mao mạch thường ở xa tim
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 1 Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 2 Vận chuyển các chất trong cây
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 41 Sinh sản vô tính ở thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 43 Thực hành Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 45 Sinh sản hữu tính ở động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 46 Cơ chế điều hòa sinh sản
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 47 Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 48 Ôn tập chương II, III, IV
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 3 Thoát hơi nước