Hiện tượng điệp âm đầu trong câu thơ: "Dưới trăng...

Câu hỏi: Hiện tượng điệp âm đầu trong câu thơ: "Dưới trăng quyên đã gọi hè - Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông" (Nguyễn Du, Truyện Kiều) có tác dụng tạo hình tượng như thế nào?

A. Việc lặp lại các phụ âm -l -giúp tái hiện sắc đỏ rực rỡ của những bông hoa lựu vào độ cuối hè.

B. Việc lặp lại các phụ âm -l - giúp thể hiện bức tranh thiên nhiên mùa hè tràn ngập âm thanh, màu sắc và ánh sáng.

C. Các phụ âm -l - được lặp lại liên tiếp trong câu thơ thứ hai thể hiện trạng thái ẩn hiện của những bông lựu đỏ và gợi một không gian rộng.

D. Việc lặp lại các phụ âm -l - giúp thể hiện không khí nóng lực, oi nồng của những ngày hè.