a. Dấu chấm lửng trong câu văn sa...

Câu hỏi: a. Dấu chấm lửng trong câu văn sau có tác dụng gì? (vận dụng)          Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán…                                                                      (Hà Ánh Minh)  b. Dấu chấm lửng trong ví dụ sau được dùng để làm gì? Nếu không dùng dấu chấm lửng thì có thể diễn đạt như thế nào? Trong trường hợp này dùng dấu chấm lửng và không dùng dấu chấm lửng thì cách diễn đạt nào hay hơn? (vận dụng)          Làng nào cũng có nhiều cánh, mỗi cánh kết bè đảng chung quanh một người: cánh cụ bá Kiến, cánh ông đội tảo, cánh ông tư Đạm, cánh ông bát Tùng…(Nam Cao, Chí Phèo)