Nhiệt độ sôi của nước không phải lúc nào cũng là \...

Câu hỏi: Nhiệt độ sôi của nước không phải lúc nào cũng là \({100^0}C\) mà phụ thuộc vào độ cao của nơi đó so với mực nước biển. Chẳng hạn Thành phố Hồ Chí Minh có độ cao xem như ngang mực nước biển \(\left( {x = 0\,m} \right)\) thì nước có nhiệt độ sôi là \(y = {100^0}C\) nhưng ở thủ đô La Paz của Bolivia, Nam Mỹ có độ cao \(x = 3\,600\,m\) so với mực nước biển thì nhiệt độ sôi của nước là \(y = {87^0}C\). Ở độ cao trong khoảng vài \(km\), người ta thấy mối liên hệ giữa hai đại lượng này là một hàm số bậc nhất \(y = ax + b\) có đồ thị như sau:a) Xác định hệ số a và bb) Thành phố Đà Lạt có độ cao 1500m so với mực nước biển. Hỏi nhiệt độ sôi của nước ở thành phố này là bao nhiêu? 

A a) \(a =  - \frac{{13}}{{3600}};b = 100\).

b) \(64,{6^0}\).

B a) \(a =  - \frac{{13}}{{3600}};b = 200\).

b) \(94,{6^0}\).

C a) \(a =  - \frac{{13}}{{3600}};b = 100\).

b) \(94,{6^0}\).

D a) \(a =  - \frac{{13}}{{3600}};b = 150\).

b) \(94,{6^0}\).