Trắc nghiệm Địa lí 11 Nhật Bản - Các ngành kinh tế...
- Câu 1 : Giá trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản đứng hàng thứ mấy thế giới
A. Thứ nhất
B. Thứ hai
C. Thứ ba
D. Thứ tư
- Câu 2 : Nhật Bản đứng thứ hai thế giới về
A. giao thông vận tải biển
B. thương mại
C. sản lượng điện
D. giá trị sản lượng công nghiệp
- Câu 3 : Giá trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản đứng thứ hai thế giới, sau
A. LB Nga
B. CHLB Đức
C. Hoa Kì
D. Trung Quốc
- Câu 4 : Nhật Bản không phải đứng thứ hai thế giới về
A. kinh tế
B. tài chính
C. thương mại
D. giá trị sản lượng công nghiệp
- Câu 5 : Ngành sản xuất vật chất của Nhật Bản có giá trị sản lượng đứng thứ hai thế giới là
A. nông nghiệp
B. công nghiệp
C. tài chính
D. ngư nghiệp
- Câu 6 : Ngành công nghiệp nào của Nhật Bản chiếm khoảng 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu
A. Công nghiệp chế tạo
B. Công nghiệp sản xuất điện tử
C. Công nghiệp xây dựng
D. Công nghiệp dệt
- Câu 7 : Chiếm khoảng 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khâu của Nhật Bản là
A. công nghiệp dệt
B. công nghiệp xây dựng
C. công nghiệp chế tạo
D. công nghiệp sản xuất điện tử
- Câu 8 : Ngành công nghiệp chế tạo chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu?
A. 30%
B. 40%
C. 50%
D. 60%
- Câu 9 : Sản phẩm nổi bật của công nghiệp chế tạo ở Nhật Bản không phải là
A. ô tô
B. tàu biển
C. sản phẩm tin học
D. xe gắn máy
- Câu 10 : Sản phẩm tàu biển của Nhật Bản chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm sản lượng xuất khẩu của thế giới
A. 30%
B. 41%
C. 52%
D. 63%
- Câu 11 : Sản phẩm công nghiệp của Nhật Bản chiếm khoảng 41% sản lượng xuất khẩu của thế giới là
A. ô tô
B. xe gắn máy
C. sản phẩm tin học
D. tàu biến
- Câu 12 : Nhật Bản sản xuất khoảng bao nhiêu phần trăm sản lượng ô tô của thế giới
A. 41%
B. 25%
C. 22%
D. 60%
- Câu 13 : Sản phẩm công nghiệp nào sau đây của Nhật Bản chiếm khoảng 25% sản lượng của thế giới
A. Xe gắn máy
B. Rôbôt
C. Tàu biển
D. Ô tô
- Câu 14 : Nước chiếm khoảng 41% sản lượng tàu biển xuất khẩu của thế giới là
A. Trung Quốc
B. Nhật Bản
C. LB Nga
D. Hoa Kì
- Câu 15 : Nước nào sau đây sản xuất khoảng 25% sản lượng ô tô của thế giới
A. LB Nga
B. Hoa Kì
C. Trung Quốc
D. Nhật Bản
- Câu 16 : Sản phẩm công nghiệp nào sau đây của Nhật Bản xuất khẩu khoảng 45% sản lượng sản xuất ra
A. Tàu biển
B. Ô tô
C. Sản phẩm tin học
D. Xe gắn máy
- Câu 17 : Nhật Bản xuất khẩu bao nhiêu phần trăm số xe ô tô sản xuất ra
A. 25%
B. 45%
C. 50%
D. 60%
- Câu 18 : Nhật Bản sản xuất khoảng bao nhiêu phần trăm lượng xe gắn máy của thế giới
A. 20%
B. 40%
C. 60%
D. 80%
- Câu 19 : Sản phẩm công nghiệp nào của Nhật Bản xuất khẩu 50% sản lượng sản xuất ra
A. Xe gắn máy
B. Tàu biển
C. Ô tô
D. Rôbôt
- Câu 20 : Các hãng công nghiệp chế tạo nổi tiếng của Nhật Bản là
A. Mitsubisi, Toyota, Nissan, Honda, Su
B. Hitachi, Toshiba, Sony, Nipon, Electric
C. Toyota, Nissan, Honda, Hitachi, Toshiba
D. Nipon, Electric, Mitsubisi, Honda, Suzuki
- Câu 21 : Hãng công nghiệp chế tạo nổi tiếng của Nhật Bản không phải là
A. Nissan
B. Hitachi
C. Electric
D. Mitsubisi
- Câu 22 : Nhật Bản chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm sản phẩm công nghệ tin học thế giới
A. 22%
B. 41%
C. 50%
D. 60%
- Câu 23 : Sản phẩm công nghiệp nào sau đây của Nhật Bản chiếm khoảng 22% sản phẩm của thế giới
A. Sản phẩm tin học
B. Xe gắn máy
C. Tàu biển
D. Rôbôt
- Câu 24 : Nước chiếm khoảng 22% sản phẩm công nghệ tin học thế giới là
A. Hoa Kì
B. Trung Quốc
B. LB Nga
D. Nhật Bản
- Câu 25 : Nhật Bản đứng đầu thế giới về sản xuất
A. ô tô các loại
B. vi mạch và chất bán dẫn
C. vật liệu truyền thông
D. điện và thép
- Câu 26 : Nước đứng đầu thế giới về sản xuất vi mạch và chất bán dẫn là
A. LB Nga
B. Hoa Kì
C. Nhật Bản
D. Trung Quốc
- Câu 27 : Sản phẩm vật liệu truyền thông của Nhật Bản đứng hàng thứ mấy trên thế giới
A. Thứ nhất
B. Thứ hai
C. Thứ ba
D. Thứ tư
- Câu 28 : Sản phẩm công nghiệp nào sau đây của Nhật Bản đứng hàng thứ hai thế giới
A. Vi mạch và chất bán dẫn
B. Sản phẩm tin học
C. Vật liệu truyền thông
D. Sợi, vải các loại
- Câu 29 : Nhật Bản chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm tổng số rôbôt của thế giới
A. 25%
B. 41%
C. 50%
D. 60%
- Câu 30 : Sản phẩm công nghiệp nào sau đây của Nhật Bản chiếm khoảng 60% tổng sản lượng của thế giới
A. Tàu biển
B. Ô tô
C. Sản phẩm tin học
D. Rôbôt
- Câu 31 : Nước chiếm khoảng 60% tổng số rôbôt của thế giới là
A. LB Nga
B. Nhật Bản
C. Hoa Kì
D. Ô-xtrây-li-a
- Câu 32 : Sản phẩm nổi bật nào sau đây của Nhật Bản chiếm khoảng 20% giá trị thu nhập công nghiệp
A. Tàu biển
B. Sợi, vải các loại
C. Sản phẩm tin học
D. Công trình giao thông, công nghiệp
- Câu 33 : Công trình giao thông, công nghiệp của Nhật Bản chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm giá trị thu nhập công nghiệp
A. 20%
B. 30%
C. 40%
D. 50%
- Câu 34 : Dệt là ngành khởi nguồn của công nghiệp Nhật Bản ở
A. thế kỉ XVII
B. thế ki XVIII
C. thế ki XIX
D. thế ki XX
- Câu 35 : Các hãng sản xuất điện tử nổi tiếng của Nhật Bản là
A. Toyota, Nissan, Electric
B. Toshiba, Mitsubisi, Sony
C. Hitachi, Toshiba, Sony
D. Nipon, Electric, Suzuki
- Câu 36 : Hãng sản xuất điện tử nổi tiếng của Nhật Bản không phải là
A. Toshiba
B. Electric
C. Mítubisi
D. Nipon
- Câu 37 : Sản phẩm công nghiệp nào sau đây của Nhật Bản chiếm khoảng 60% sản lượng của thế giới
A. Ô tô, tàu biển
B. Sản phẩm tin học, ô tô
C. Xe gắn máy, rôbôt
D. Tàu biển, xe gắn máy
- Câu 38 : Ý nào sau đây không đúng với công nghiệp chế tạo của Nhật Bản
A. Chiếm khoảng 41% sản lượng tàu biển xuất khẩu của thế giới
B. Chiếm khoảng 20% giá trị thu nhập công nghiệp
C. Sản xuất khoảng 25% sản lượng ô tô của thế giới
D. Sản xuất khoảng 60% lượng xe gắn máy của thế giới
- Câu 39 : Ý nào sau đây không đúng với công nghiệp điện tử của Nhật Bản
A. Chiếm khoảng 22% sản phẩm công nghệ tin học thế giới
B. Đứng hàng thứ ba thế giới về sản xuất vi mạch và chất bán dẫn
C. Đứng hàng thứ hai thế giới về vật liệu truyền thông
D. Chiếm khoảng 60% tổng số rôbôt của thế giới
- Câu 40 : Nơi có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất ở Nhật Bản là
A. phía bắc đảo Hôn-su
B. phía nam đảo Hôn-su
C. phía nam đảo Xi-cô-cư
D. phía đông đảo Kiu-xiu
- Câu 41 : Khu vực kinh tế quan trọng, chiếm 68% giá trị GDP của Nhật Bản (năm 2004) là:
A. công nghiệp
B. nông nghiệp
C. dịch vụ
D. xây dựng
- Câu 42 : Khu vực dịch vụ của Nhật Bản chiếm bao nhiêu phần trăm giá trị GDP (năm 2004)
A. 46%
B. 57%
C. 68%
D. 79%
- Câu 43 : Trong dịch vụ ở Nhật Bản, hai ngành có vai trò hết sức to lớn là
A. giáo dục, y tế
B. ngân hàng, tài chính
C. thương mại, tài chính
D. giao thông vận tải, du lịch
- Câu 44 : Nhật Bản đứng hàng thứ mấy thế giới về thương mại
A. Thứ hai
B. Thứ ba
C. Thứ tư
D. Thứ năm
- Câu 45 : Nhật Bản đứng hàng thứ tư thế giới về
A. tài chính
B. giá trị GDP
C. thương mại
D. giá trị sản lượng công nghiệp
- Câu 46 : Nhật Bản đứng hàng thứ tư thế giới về thương mại sau
A. Hoa Kì, Trung Quốc, Pháp
B. Hoa Kì, Anh, Ô-xtrây-li-a
C. Hoa Kì, LB Nga, CHLB Đức
D. Hoa Kì, CHLB Đức, Trung Quốc
- Câu 47 : Nhật Bản đứng hàng thứ tư thế giới về thương mại không phải sau
A. Hoa Kì
B. LB Nga
C. CHLB Đức
D. Trung Quốc
- Câu 48 : Bạn hàng của Nhật Bản là
A. các nước phát triển
B. các nước đang phát triển
C. các nước công nghiệp mới (NICs)
D. các nước phát triển và đang phát triển
- Câu 49 : Bạn hàng quan trọng nhất của Nhật Bản không phải là
A. Hoa Kì
B. Trung Quốc
C. Bra-xin
D. Ô-xtrây-li-a
- Câu 50 : Ngành giao thông vận tải biển của Nhật Bản hiện đứng hàng thứ mấy thế giới
A. Thứ nhất
B. Thứ hai
C. Thứ ba
D. Thứ tư
- Câu 51 : Ngành nào sau đây của Nhật Bản hiện đứng hàng thứ ba thế giới
A. Thương mại
B. Công nghiệp
C. Tài chính
D. Giao thông vận tải biển
- Câu 52 : Nước có ngành giao thông vận tải biển hiện đứng hàng thứ ba thế giới là
A. Hoa Kì
B. LBNga
C. Ô-xtrây-li-a
D. Nhật Bản
- Câu 53 : Nước đứng hàng thứ tư thế giới về thương mại là
A. CHLB Đức
B. Pháp
C. Nhật Bản
D. Trung Quốc
- Câu 54 : Hải cảng lớn của Nhật Bản không phải là
A. Cô-bê
B. I-ô-cô-ha-ma
C. Tô-ya-ma
D. Ô-xa-ca
- Câu 55 : Ý nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ của Nhật Bản
A. Chiếm 68% giá trị GDP (năm 2004)
B. Đứng hàng thứ tư thế giới về thương mại
C. Giao thông vận tải hiện đứng hàng thứ hai thế giới
D. Ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới
- Câu 56 : Ngành có vai trò thứ yếu trong nên kinh tế Nhật Bản là
A. công nghiệp
B. dịch vụ
C. nông nghiệp
D. thương mại và tài chính
- Câu 57 : Tỉ trọng nông nghiệp trong GDP của Nhật Bản hiện chỉ chiếm khoảng
A. 1%
B. 3%
C. 5%
D. 7%
- Câu 58 : Tỉ trọng của ngành nào ở Nhật Bản hiện chi chiếm khoảng 1% trong GDP
A. Thương mại và tài chính
B. Công nghiệp
C. Nông nghiệp
D. Dịch vụ
- Câu 59 : Diện tích đất nông nghiệp ở Nhật Bản ít, chỉ chiếm chưa đây bao nhiêu phần trăm lãnh thổ
A. 14%
B. 23%
C. 32%
D. 41%
- Câu 60 : Chiếm khoảng 14% diện tích lãnh thổ của Nhật Bản là
A. đất lâm nghiệp
B. đất nông nghiệp
C. đất chưa sử dụng
D. đất chuyên dùng và đất ở
- Câu 61 : Nông nghiệp giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật bản là do
A. chú trọng phát triển công nghiệp
B. thiếu lao động nông nghiệp
C. diện tích đất nông nghiệp ít
D. phát triển theo lối quảng canh
- Câu 62 : Ý nào sau đây đúng với nông nghiệp Nhật Bản
A. Là ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế
B. Diện tích đất nông nghiệp chiếm 41% lãnh thổ
C. Nền nông nghiệp phát triển theo lối quảng canh
D. Tỉ trọng nông nghiệp trong GDP hiện chiếm khoáng 1%
- Câu 63 : Loại cây trông chiếm 50% diện tích đất canh tác ở Nhật Bản là
A. dâu tằm
B. thuốc lá
C. chè
D. lúa gạo
- Câu 64 : Khoảng bao nhiêu phần trăm diện tích đất canh tác ở Nhật Bản dùng để trồng lúa gạo?
A. 30%
B. 40%
C. 50%
D. 60%
- Câu 65 : Loại cây công nghiệp được trồng phổ biến ở Nhật Bản không phải là
A. chè
B. dâu tằm
C. cà phê
D. thuốc lá
- Câu 66 : Sản phẩm nông nghiệp nào của Nhật Bản có sản lượng đứng hàng đầu thế giới
A. chè
B. lúa gạo
C. cây ăn quả
D. tơ tằm
- Câu 67 : Ý nào sau đây không đúng với nông nghiệp Nhật Bản
A. Sản lượng tơ tằm đứng hàng đầu thế giớ
B. Chè, thuốc lá, dâu tằm là những loại cây trồng phổ biến
C. Diện tích trồng lúa tăng trong những năm gân đây
D. Lúa gạo là cây trông chính, chiếm 50% diện tích đất canh tác
- Câu 68 : Vật nuôi chính ở Nhật Bản không phải là
A. bò
B. lợn
C. gà
D. trâu
- Câu 69 : Các vật nuôi chính ở Nhật Bản là
A. gà, trâu, lợn
B. bò, lợn, gà
C. lợn, cừu, dê
D. vịt, lợn, bò
- Câu 70 : Sản lượng hải sản đánh bắt hằng năm của Nhật Bản lớn, chủ yếu là
A. cá chỉ vàng, cá trích, cá hồng, tôm
B. cá chim, cá mòi, tôm, cá bớp
C. cá nục, tôm, cá đuối, cá bạc má
D. cá thu, cá ngừ, tôm, cua
- Câu 71 : Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm tình hình phát triển nông nghiệp Nhật Bản
A. Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế
B. Tỉ trọng nông nghiệp trong GDP hiện chỉ chiếm khoảng 1%
C. Đất nông nghiệp ít, chỉ chiếm chưa đây 14% diện tích lãnh thổ
D. Nền nông nghiệp phát triển theo hướng quảng canh
- Câu 72 : Ý nào sau đây không đúng với ngành đánh bắt và nuôi trồng hải sản của Nhật Bản
A. Ngư trường đánh bắt ngày nay bị thu hẹp so với trước đây
B. Sản lượng hải sản đánh bắt hằng năm lớn
C. Cá thu, cá ngừ, tôm, cua là những sản phẩm đánh bắt chủ yếu
D. Nghề nuôi trông hải sản ít được chú trọng phát triển
- Câu 73 : Đảo có dân số đông nhất ở Nhật Bản là
A. Xi-cô-cư
B. Kiu-xiu
C. Hô-cai-đô
D. Hôn-su
- Câu 74 : Trong cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của Nhật Bản, chiếm tỉ trọng cao nhất là
A. dịch vụ
B. công nghiệp
C. nông nghiệp
D. tiểu thủ công nghiệp
- Câu 75 : Chiếm vị trí thứ hai trong cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của Nhật Bản là
A. nông nghiệp
B. dịch vụ
C. công nghiệp
D. ngư nghiệp
- Câu 76 : Có tỉ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của Nhật Bản là
A. dịch vụ
B. nông nghiệp
C. công nghiệp
D. thương mại và tài chính
- Câu 77 : Trong cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của Nhật Bản (năm 2004), chiếm tỉ trọng từ cao xuống thấp Iần lượt là
A. công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ
B. dịch vụ, nông nghiệp, công nghiệp
C. nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ
D. dịch vụ, công nghiệp, nông nghiệp
- Câu 78 : Tỉ trọng các ngành trong cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của Nhật Bản (năm 2004) xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn lần lượt là
A. nông nghiệp, dịch vụ, công nghiệp
B. dịch vụ, nông nghiệp, công nghiệp
C. nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ
D. công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ
- Câu 79 : Diện tích rộng nhất, dân số đông nhất, kinh tế phát triển nhất trong các vùng là đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế
A. Kiu-xiu
B. Xi-cô-cư
C. Hôn-su
D. Hô-cai-đô
- Câu 80 : Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế Hôn-su
A. Diện tích rộng nhất
B. Dân số đông nhấ
C. Kinh tế phát triển nhất trong các vùng
D. Các trung tâm công nghiệp lớn: Tô-ki-ô, Phu-cu-ô-ca, Na-ga-xa-ki,..
- Câu 81 : Các trung tâm công nghiệp lớn trên đảo Hôn-su là
A. Tô-ki-ô, Cô-bê, Xap-pô-rô, I-ô-cô-ha-ma, Na-gôi-a, Ô-xa-ca
B. Tô-ki-ô, I-ô-cô-ha-ma, Na-gôi-a, Ki-ô-tô, Ô-xa-ca, Cô-bê
C. Tô-ki-ô, Mu-rô-ran, I-õ-cô-ha-ma, Ô-xa-ca, Cô-bê, Na-gôi-a
D. Tô-ki-ô, Ô-xa-ca, Cô-bê, Na-ga-xa-ki, l-ô-cô-ha-ma, Cu-si-rô
- Câu 82 : Trung tâm công nghiệp lớn trên đảo Hôn-su không phải là
A. l-ô-cô-ha-ma
B. Phu-cu-ô-ca
C. Na-gôi-a
D. Ô-xa-ca
- Câu 83 : Vùng kinh tế Hôn-su có đặc điểm nổi bật là
A. diện tích rộng nhất, dân cư thưa thớt
B. rừng bao phủ phần lớn diện tích
C. nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế
D. kinh tế phát triển nhất trong các vùng - tập trung ở phần phía nam đảo
- Câu 84 : Kinh tế đảo Hôn-su phát triển nhất trong các vùng - tập trung ở
A. phần phía tây đảo
B. phần phía bắc đảo
C. phần phía nam đảo
D. phần phía đông bắc đảo
- Câu 85 : Đảo Kiu-xiu phát triển công nghiệp nặng, đặc biệt
A. khai thác quặng sắt và đóng tàu
B. khai thác than và luyện thép
C. Khai thác quặng đồng và sản xuất ô tô
D. khai thác và chế biến gỗ, sản xuất giấy
- Câu 86 : Phát triển công nghiệp nặng, đặc biệt khai thác than và luyện thép là đặc điểm kinh tế nổi bật của vùng
A. Hô-cai-đô
B. Hôn-su
C. Xi-cô-cư
D. Kiu-xiu
- Câu 87 : Các trung tâm công nghiệp lớn trên đảo Kiu-xiu là
A. Phu-cu-ô-ca, Na-ga-xa-ki
B. Cô-chi, Hi-rô-si-ma
C. Xap-pô-rô, Mu-rô-ran
D. I-ô-cô-ha-ma, Na-gôi-a
- Câu 88 : Trên đảo Kiu-xiu có trung tâm công nghiệp lớn là
A. Na-gôi-a
B. Phu-cu-ô-ca
C. I-ô-cô-ha-ma
D. Ô-xa-ca
- Câu 89 : Đảo nào ở Nhật Bản có các trung tâm công nghiệp lớn: Phu-cu-ô-ca, Na-ga-xa-ki
A. Hôn-su
B. Xi-cô-cư
C. Kiu-xiu
D. Hô-cai-đô
- Câu 90 : I-ô-cô-ha-ma, Na-gôi-a, Ki-ô-tô, Ô-xa-ca, Cô-bê là các trung tâm công nghiệp lớn của đảo
A. Xi-cô-cư
B. Hô-cai-đô
C. Kiu-xiu
D. Hôn-su
- Câu 91 : Cây công nghiệp và cây ăn quả trên đảo Kiu-xiu được trồng nhiều ở miền
A. Đông Bắc
B. Đông Nam
C. Tây Bắc
D. Tây Nam
- Câu 92 : Miền Đông Nam của đảo Kiu-xiu trồng nhiều
A. cây lương thực và rau đậu các loại
B. cây công nghiệp và cây lương thực
C. cây lương thực và rau quả
D. cây công nghiệp và rau quả
- Câu 93 : Vùng Kiu-xiu có đặc điểm nổi bật là
A. nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế
B. các trung tâm công nghiệp lớn: Xa-pô-rô, Mu-rô-ran
C. miền Đông Nam trồng nhiều cây công nghiệp và rau quả
D. phát triển công nghiệp nhẹ, đặc biệt là dệt may, da giầy
- Câu 94 : Ý nào sau đây không phải là đặc điểm nổi bật của vùng Kiu-xiu
A. Miền Đông Nam trồng nhiều cây công nghiệp và rau quả
B. nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế
C. Phát triển công nghiệp nặng, đặc biệt khai thác than và luyện thép
D. Các trung tâm công nghiệp lớn: Phu-cu-ô-ca, Na-ga-xa-ki
- Câu 95 : Ngành công nghiệp nổi bật của vùng kinh tế Xi-cô-cư là
A. sản xuất ô tô
B. khai thác than
C. khai thác quặng đồng
D. khai thác quặng sắt
- Câu 96 : Khai thác quặng đồng là đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế
A. Hô-cai-đô
B. Xi-cô-cư
C. Hôn-su
D. Kiu-xiu
- Câu 97 : Nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế là đặc điểm nổi bật của đảo
A. Xi-cô-cư.
B. Kiu-xiu
C. Hô-cai-đô
D. Hôn-su
- Câu 98 : Đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế Xi-cô-cư là
A. rừng bao phủ phần lớn diện tích; dân cư thưa
B. các trung tâm công nghiệp lớn: Phu-cu-ô-ca, Na-ga-xa-ki
C. nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế
D. phát triển công nghiệp nặng, đặc biệt khai thác than và luyện thép
- Câu 99 : Rừng bao phủ phần lớn diện tích; dân cư thưa thớt là đặc điểm nổi bật của đảo
A. Xi-cô-cư
B. Kiu-xiu
C. Hô-cai-đô
D. Hôn-su
- Câu 100 : Ngành công nghiệp nổi bật trên đảo Hô-cai-đô không phải là
A. luyện kim đen
B. sản xuất giấy và bột xenlulô
C. khai thác than đá, quặng sắt
D. sản xuất ô tô
- Câu 101 : Các ngành công nghiệp của vùng kinh tế đảo Hô-cai-đô là
A. khai thác quặng đồng, khai thác than, dệt - may, luyện kim màu, khai thác và chế biến gỗ, sản xuất giấy và bột xenlulô
B. khai thác và chế biến gỗ, sản xuất giấy và bột xenlulô, sản xuất ô tô, cơ khí, luyện kim màu, khai thác than
C. khai thác quặng đồng, luyện kim màu, khai thác than, khai thác và chế biến gỗ, sản xuất giấy và bột xenlulô, cơ khí, điện tử - viễn thông
D. khai thác than đá, quặng sắt, luyện kim đen, khai thác và chế biến gỗ, sản xuất giấy và bột xenlulô
- Câu 102 : Khai thác than đá, quặng sắt, luyện kim đen, khai thác và chế biến gỗ, sản xuất giấy và bột xenlulô là các ngành công nghiệp nổi bật của đảo
A. Hôn-su
B. Hô-cai-đô
C. Kiu-xiu
D. Xi-cô-cư
- Câu 103 : Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế Hô-cai-đô
A. Rừng bao phủ phần lớn điện tích; dân cư thưa thớt
B. Các trung tâm công nghiệp lớn: Xa-pô-rô, Mu-rô-ran
C. Nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế
D. Công nghiệp: khai thác than đá, quặng sắt, luyện kim đen, khai thác và chế biến gỗ, sản xuất giấy và bột xenlulô
- Câu 104 : Xa-pô-rô, Mu-rô-ran là các trung tâm công nghiệp lớn của vùng
A. Kiu-xiu
B. Xi-cô-cư
C. Hôn-su
D. Hô-cai-đô
- Câu 105 : Các trung tâm công nghiệp lớn của đảo Hô-cai-đô là
A. I-ô-cô-ha-ma, Na-gôi-a
B. Ki-ô-tô, Ô-xa-ca
C. Xa-pô-rô, Mu-rô-ran
D. Phu-cu-ô-ca, Na-ga-xa-ki
- Câu 106 : Trung tâm công nghiệp lớn nào sau đây của Nhật Bản thuộc vùng Hô-cai-đô
A. I-ô-cô-ha-ma
B. .Xa-pô-rô
C. Phu-cu-ô-ca
D. Ô-xa-ca
- Câu 107 : Sản phẩm chiếm 99% giá trị xuất khẩu của Nhật Bản là
A. tàu biển
B. ô tô, xe gắn máy
C. sản phẩm tin học
D. công nghiệp chế biến
- Câu 108 : Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Nhật Bản không phải là
A. sản phẩm nông nghiệp
B. năng lượng
C. sản phẩm công nghiệp chế biến
D. nguyên liệu công nghiệp
- Câu 109 : Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Nhật Bản là
A. nông phẩm
B. năng lượng
C. nguyên liệu, vật liệu
D. sản phẩm công nghiệp chế biến
- Câu 110 : Khoảng 52% tổng giá trị thương mại của Nhật Bản được thực hiện với
A. các nước đang phát triển
B. Hoa Kì và EU
C. các nước phát triển
D. các nước và lãnh thổ công nghiệp mới ở châu Á
- Câu 111 : Khoảng 52% tổng giá trị thương mại của Nhật Bản được thực hiện với các nước phát triển, trong đó nhiều nhất là với
A. Hoa Kì và EU
B. LB Nga và APEC
C. Trung Quốc và ASEAN
D. Ô-xtrây-li-a và NAFTA
- Câu 112 : Khoảng bao nhiêu phân trăm tổng giá trị thương mại của Nhật Bản được thực hiện với các nước phát triển
A. 34%
B. 43%
C. 52%
D. 61%
- Câu 113 : Trên 45% tổng giá trị thương mại của Nhật Bản được thực hiện với
A. Hoa Kì và EU
B. các nước đang phát triển
C. các nước phát triển
D. các nước và lãnh thổ công nghiệp mới ở châu Á
- Câu 114 : Trên bao nhiêu phần trăm tổng giá trị thương mại của Nhật Bản được thực hiện với các nước đang phát triển
A. 27%
B. 36%
C. 45%
D. 54%
- Câu 115 : Trên 45% tổng giá trị thương mại của Nhật Bản được thực hiện với các nước - đang phát triển, trong đó 18% thực hiện với
A. các nước ở khu vực Đông Bắc Á
B. Trung Quốc và các nước Đông Nam Á
C. các nước khu vực Nam Á và Đông Nam Á
D. các nước và lãnh thổ công nghiệp mới ở châu Á
- Câu 116 : Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản hiện nay
A. đứng đầu thế giới
B. đứng thứ hai thế giới sau Hoa Kì
C. đứng thứ ba thế giới sau Hoa Kì và EU
D. đứng thứ tư thế giới sau Hoa Kì, LB Nga và EU
- Câu 117 : Hiện nay, nước đứng đầu thế giới về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (EDI) và viện trợ phát triển chính thức (ODA) là
A. LB Nga
B. Trung Quốc
C. Nhật Bản
D. Hoa Kì
- Câu 118 : Căn cứ vào hình 9.5. Các trung tâm công nghiệp chính của Nhật Bản (trang 80 SGK), trả lời các câu hỏi sau.
A. Ca-oa-xa-ki, Ki-ô-tô, Cô-bê, Ô-xa-ca
B. I-ô-cô-ha-ma, Na-gô-ia, Ô-xa-ca, Cô-bê
C. Na-gô-ia, I-ô-cô-ha-ma, Xen-đai, Tô-ki-ô
D. Tô-ki-ô, Na-gô-ia, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ya-ma
- Câu 119 : Các trung tâm công nghiệp có quy mô rất lớn ở Nhật Bản tập trung ở đảo
A. Xi-cô-cư
B. Kiu-xiu
C. Hôn-su
D. Hô-cai-đô
- Câu 120 : Trung tâm công nghiệp có quy mô rất lớn ở Nhật Bản không phải là
A. I-ô-cô-ha-ma
B. Na-gô-la
C. Ki-ô-tô
D. Ca-oa-xa-ki
- Câu 121 : Các trung tâm công nghiệp có quy mô lớn trên đảo Hô-cai-đô là
A. Xap-pô-rô, Cu-si-rô, Xen-đai
B. Mu-rô-ran, Phu-cua-ma, Xap-pô-rô
C. Cu-si-rô, Tô-ya-ma, Mu-rô-ran
D. Mu-rô-ran, Xap-pô-rô, Cu-si-rô
- Câu 122 : Các trung tâm công nghiệp có quy mô lớn ở đảo Hôn-su là
A. Ha-chi-nô-hê, Phu-cuôc-ta, Ki-ô-tô, Xen-đai
B. Ki-ô-tô, Hi-rô-si-ma, Xen-đai, Tô-ya-ma
C. Phu-cua-ma, Mu-rô-ran, Xen-đai, Hi-rô-si-ma
D. Ki-ta-kiu-su, Tô-ya-ma, Xap-pô-rô, Ki-ô-tô
- Câu 123 : Các trung tâm công nghiệp có quy mô lớn ở đảo Kiu-xiu là
A. Na-ga-xa-ki, Hi-rô-si-ma, Ôy-ta, Phu-cuôc-a
B. Ki-ta-kiu-su, Na-ga-xa-ki, Phu-cua-ma, Ôy-ta
C. Phu-cuôc-a, Ha-chi-nô-hê, Ôy-ta, Na-ga-xa-ki
D. Na-ga-xa-ki, Ôy-ta, Phu-cuôc-a, Ki-ta-kiu-su
- Câu 124 : Ngành công nghiệp không xuất hiện trong cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp Ô-xa-ca ở Nhật Bản là
A. luyện kim màu
B. chế tạo máy bay
C. hóa dầu
D. sản xuất ô tô
- Câu 125 : Ngành công nghiệp không xuất hiện trong cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp I-ô-cô-ha-ma ở Nhật Bản là
A. hóa dầu
B. thực phẩm
C. cơ khí
D. luyện kim đen
- Câu 126 : Cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp Ca-oa-xa-ki gồm
A. điện tử, viễn thông, luyện kim đen, hóa chất, cơ khí
B. hóa chất, luyện kim đen, cơ khí, điện tử, viễn thông
C. cơ khí, sản xuất ô tô, điện tử, viễn thông, luyện kim đen
D. luyện kim đen, cơ khí, chế tạo máy bay, điện tử, viễn thông
- Câu 127 : Ngành công nghiệp sản xuất ô tô ở Nhật Bản xuất hiện ở các trung tâm công nghiệp
A. Tô-ki-ô, Na-gô-ia, Ca-oa-xa-ki
B. Na-gô-ia, Ô-xa-ca, Tô-ki-ô
C. Cô-bê, Na-gô-ia, Ki-ô-tô
D. Tô-ki-ô, Na-gô-ia, Cô-bê
- Câu 128 : Các trung tâm công nghiệp có ngành công nghiệp luyện kim đen ở Nhật Bản là
A. Phu-cua-ma, Tô-ya-ma, Ôy-ta, Tô-ki-ô
B. I-ô-cô-ha-ma, Ô-xa-ca, Na-gô-ia, Phu-cua-ma
C. Na-gô-ia, I-ô-cô-ha-ma, Phu-cua-ma, Tô-ya-ma
D. Ca-oa-xa-ki, Ha-chi-nô-hê, I-ô-cô-ha-ma, Na-gô-ia
- Câu 129 : Ngành công nghiệp hóa dâu ở Nhật Bản không xuất hiện ở trung tâm công nghiệp nào sau đây
A. Mu-rô-ran
B. Phu-cuôc-ca
C. Ô-xa-ca
D. Tô-ki-ô
- Câu 130 : Căn cứ vào hình 9.7. Phân bố sản xuất nông nghiệp của Nhật Bản (trang 82 SGK), trả lời các câu hỏi sau
A. Hô-cai-đô
B. Hôn-su
C. Kiu-xiu
D. Xi-cô-cư
- Câu 131 : Cây chè ở Nhật Bản được trồng nhiều trên các đảo
A. Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi-cô-cư
B. Hôn-su, Kiu-xiu, Hô-cai-đô
C. Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu
D. Kiu-xiu, Hô-cai-đô, Xi-cô-cư
- Câu 132 : Cây thuốc lá ở Nhật Bản được trồng nhiều nhất trên đảo
A. Xi-cô-cư
B. Hô-cai-đô
C. Kiu-xiu
D. Hôn-su
- Câu 133 : Dâu tằm ở Nhật Bản được trồng nhiều ở các đảo
A. Hôn-su, Hô-cai-đô
B. Hôn-su, Kiu-xiu
C. Hôn-su, Xi-cô-cư
D. Kiu-xiu, Hô-cai-đô
- Câu 134 : Cây chè ở Nhật Bản được trồng nhiều nhất trên đảo
A. Hô-cai-đô
B. Hôn-su
C. Xi-cô-cư
D. Kiu-xiu
- Câu 135 : Cho biểu đồ sau, trả lời các câu từ 39-47
A. dịch vụ; nông, lâm nghiệp và thủy sản; công nghiệp và xây dựng
B. nông, lâm nghiệp và thủy sản; công nghiệp và xây dựng; dịch vụ
C. công nghiệp và xây dựng; dịch vụ; nông, lâm nghiệp và thủy sản
D. dịch vụ; công nghiệp và xây dựng; nông, lâm nghiệp và thủy sản
- Câu 136 : Trong giai đoạn 2000 - 2010, cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Nhật Bản có sự chuyển dịch theo hướng
A. giảm tỉ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản; tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng, dịch vụ
B. giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp và xây đựng; tăng tỉ trọng khu vực dịch vụ, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản
C. giảm tỉ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, công nghiệp và xây dựng; tăng tỉ trọng khu vực dịch vụ
D. giảm tỉ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, dịch vụ; tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng
- Câu 137 : Trong giai đoạn 2000 - 2010, cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Nhật Bản có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng của khu vực
A. công nghiệp và xây dựng
B. nông, lâm nghiệp và thủy sản
C. dịch vụ
D. công nghiệp và xây dựng; dịch vụ
- Câu 138 : Trong giai đoạn 2000 - 2010, cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Nhật Bản có sự chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng của khu vực
A. công nghiệp và xây dựng; dịch vụ
B. nông, lâm nghiệp và thủy sản
C. nông, lâm nghiệp và thủy sản; dịch vụ
D. nông, lâm nghiệp và thủy sản; công nghiệp và xây dựng
- Câu 139 : Nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Nhật Bản năm 2000 và năm 2010
A. Tỉ trọng khu vực dịch vụ giảm
B. Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng giảm
C. Tỉ trọng nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng
D. Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng luôn lớn nhất
- Câu 140 : Nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Nhật Bản năm 2000 và năm 2010
A. Tỉ trọng khu vực dịch vụ tăng
B. Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng giảm
C. Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng luôn lớn nhất
D. Tỉ trọng nông, lâm nghiệp và thủy sản luôn nhỏ nhất
- Câu 141 : Nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Nhật Bản giai đoạn 2000 - 2010
A. Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng giảm 3,6%
B. Tỉ trọng khu vực địch vụ tăng 4,3%
C. Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng lớn hơn tỉ trọng dịch vụ
D. Tỉ trọng nông, lâm nghiệp và thủy sản luôn chiếm vị trí thứ hai
- Câu 142 : 27,5%, 71,4%, 1,1% là tỉ trọng tương ứng với các khu vực nào trong cơ cấu tổng - sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Nhật Bản năm 2010
A. Công nghiệp và xây dựng; nông, lâm nghiệp và thủy sản; dịch vụ
B. Dịch vụ; công nghiệp và xây dựng; nông, lâm nghiệp và thủy sản
C. Nông, lầm nghiệp và thủy sản; công nghiệp. và xây dựng, dịch vụ
D. Công nghiệp và xây dựng; địch vụ; nông, lâm nghiệp và thủy sản
- Câu 143 : Nhận xét nào sau đây không đúng với giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2010
A. Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu
B. Giá trị xuất khẩu tăng ít hơn giá trị nhập khẩu
C. Giá trị xuất khẩu, nhập khẩu tăng liên tục
D. Giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng cao hơn giá trị xuất khẩu
- Câu 144 : So với năm 2005, tổng sản phẩm trong nước năm 2010 của Nhật Bản tăng gấp
A. 1,2 lần
B. 1,3 lần
C. 1,4 lần
D. 1,5 lần
- Câu 145 : Nhận xét nào sau đây đúng với dân số và tổng sản phẩm trong nước của Nhật Bản trong giai đoạn 2005 - 2010
A. Dân số của Nhật Bản tăng liên tục
B. Tổng sản phẩm trong nước của Nhật Bản giảm liên tục
C. So với năm 2005, dân số Nhật Bản năm 2010 tăng 0,3 triệu người
D. Tổng sản phẩm trong nước năm 2010 tăng gấp 1,2 lần năm 2005
- Câu 146 : Để thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản, công nghiệp và xây dựng, địch vụ của Nhật Bản trong giai đoạn 1990 - 2010, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất
A. Biểu đồ kết hợp
B. Biểu đồ tròn
C. Biểu đồ miền
D. Biểu đồ đường
- Câu 147 : Trong cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Nhật Bản năm 2010, tỉ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng là
A. 26,4%
B. 27,5%
C. 28,6%
D. 29,7%
- Câu 148 : Nhận định nào sau đây đúng với tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2010
A. Giá trị khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng nhanh
B. Giá trị nông, lâm nghiệp và thủy sản, công nghiệp và xây dựng, địch vụ đều tăng
C. Giá trị công nghiệp và xây dựng tăng ít hơn hơn giá trị nông, lâm nghiệp và thủy sản
D. Giá trị khu vực địch vụ tăng nhanh hơn giá trị khu vực công nghiệp và xây dựng
- Câu 149 : So với năm 1990, giá trị tổng sản phẩm trong nước của Nhật Bản năm 2010 tăng gấp gần
A. 1,6 lần
B. 1,7 lần
C. 1,8 lần
D. 1,9 lần
- - Trắc nghiệm Bài 1 Sự tương quan về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại - Địa lý 11
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 4 Thực hành Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 5 Một số vấn đề của châu lục và khu vực
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 6 Hợp chủng quốc Hoa Kì
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 7 Liên minh châu Âu
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 8 Liên bang Nga
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Ôn tập phần A
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 9 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 10 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 11 Khu vực Đông Nam Á