Đề thi giữa HK2 môn Địa Lý 6 năm 2021 Trường THCS...
- Câu 1 : Lượng mưa trung bình năm ở nước ta rơi vào khoảng:
A. 1300 – 1800mm
B. 1400 – 1900mm
C. 1500 – 2000mm
D. 1600 – 2100mm
- Câu 2 : Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có điểm chung là cùng mang số độ bằng:
A. 0o
B. 30o
C. 90o
D. 180o
- Câu 3 : Mỏ không phải mỏ nội sinh là:
A. Vàng, bạc
B. Đồng, chì
C. Đồng, sắt
D. Than đá, cao lanh
- Câu 4 : Ở nước ta khoáng sản Apatit tập trung chủ yếu ở:
A. Thái Nguyên
B. Lào Cai
C. Cao Bằng
D. Quảng Ninh
- Câu 5 : Tầng có độ cao trung bình khoảng 16km là tầng:
A. Tầng đối lưu
B. Tầng bình lưu
C. Tầng ion
D. Tầng ô dôn
- Câu 6 : Khối khí lạnh hình thành ở:
A. Trên các biển
B. Trên vùng núi cao
C. Vùng vĩ độ cao
D. Vùng vĩ độ thấp
- Câu 7 : Khả năng thu nhận hơi nước của không khí càng nhiều khi:
A. Nhiệt độ không khí tăng
B. Không khí bốc lên cao
C. Nhiệt độ không khí giảm
D. Không khí hạ xuống thấp
- Câu 8 : Chọn câu đúng nhất. Khoáng sản là gì?
A. Các tích tụ tự nhiên của khoáng vật
B. Các loại đá và khoáng vật có ích
C. Các loại đá do nhiều loại khoáng vật khác nhau
D. Các loại nham thạch từ các trận động đất
- Câu 9 : Loại khoáng sản không phải khoáng kim loại màu là:
A. than đá
B. đồng
C. chì
D. vàng
- Câu 10 : Tầng đối lưu là tầng khí quyển nằm:
A. sát mặt đất
B. giữu tầng ion và nhiệt
C. dưới tầng cao của khí quyển
D. trên tầng cao của khí quyển
- Câu 11 : Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian:
A. ngắn nhất định không thay đổi
B. ngắn nhất định ở một nơi
C. xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi.
D. dài và trở thành quy luật
- Câu 12 : Ở nước ta có hoạt động của gió hành tinh:
A. Gió biển
B. Gió Mậu dịch
C. Gió đất
D. Gió mùa
- Câu 13 : Trên Trái Đất, nước ngọt chiếm bao nhiêu trong toàn bộ khối lượng nước trên Trái Đất?
A. 2%
B. 3%
C. 4%
D. 5%
- Câu 14 : Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm đi:
A. 0,30C.
B. 0,40C.
C. 0,50C.
D. 0,60C.
- Câu 15 : Khối khí lạnh hình thành ở vùng:
A. Biển và đại dương.Khối khí lạnh hình thành ở vùng:
B. Đất liền.
C. Vùng vĩ độ thấp.
D. Vùng vĩ độ cao.
- Câu 16 : Tầng đối lưu có độ cao trung bình vào khoảng:
A. 12km
B. 14km
C. 16km
D. 18km
- Câu 17 : Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là:
A. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.
B. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.
C. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.
D. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.
- Câu 18 : Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào:
A. Nhiệt độ của khối khí.
B. Khí áp và độ ẩm của khối khí.
C. Vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc.
D. Độ cao của khối khí.
- Câu 19 : Khi đo nhiệt độ không khí người ta phải đặt nhiệt kế:
A. Ngoài trời nắng, cách mặt đất 3m
B. Nơi mát, cách mặt đất 1m
C. Ngoài trời, sát mặt đất
D. Trong bóng râm, cách mặt đất 2m.
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 1 Vị trí, hình dạng và kích thước của trái đất
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 2 Bản đồ cách vẽ bản đồ
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 3 Tỉ lệ bản đồ
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 4 Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 5 Kí hiệu bản đồ và cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Thực hành Tập sử dụng địa bàn và thước đo đế vẽ sơ đồ lớp học
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 7 Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 8 Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt Trời
- - Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2015 - 2016
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 9 Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa