Đề thi thử THPT QG môn Sinh học lần 2 năm 2018-201...
- Câu 1 : Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn hở chỉ thực hiện chức năng nào?
A. Vận chuyển dinh dưỡng
B. Tham gia quá trình vận chuyển khí trong hô hấp
C. Vận chuyển các sản phẩm bài tiết
D. Vận chuyển dinh dưỡng,và sản phẩm bài tiết
- Câu 2 : Cho các phương pháp sau: (1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ.
A. (2), (3)
B. (1), (4)
C. (1), (2)
D. (1), (3)
- Câu 3 : Trong chuỗi thức ăn: cỏ → cá → vịt → người thì một loài động vật bất kì có thể được xem là
A. sinh vật ăn thực vật
B. sinh vật tiêu thụ
C. sinh vật phân giải
D. sinh vật sản xuất
- Câu 4 : Tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, thời gian nhất định, có khả năng sinh sản là đặc điểm của đơn vị nào nào sau đây:
A. Nhóm cá thể sinh vật
B. Quần thể sinh vật
C. Nhóm quần thể sinh vật
D. Quần xã sinh vật
- Câu 5 : Giả sử lưới thức ăn sau đây gồm các loài sinh vật được kí hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I. Cho biết loài A là sinh vật sản xuất và loài E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
- Câu 6 : Nhóm nào dưới đây gồm toàn những nguyên tố vi lượng được xem là nguyên tố khoáng thiết yếu cần thiết đối với sinh trưởng của mọi loài thực vật?
A. Fe, Mn, C, Ni
B. B, K, Ca, Mg
C. Fe, Mn, Zn, Cu
D. H, O, N, Zn
- Câu 7 : Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới được tổng hợp liên tục trên mạch khuôn nào?
A. mạch 3' - 5' của ADN
B. mạch 5' - 3' của ARN
C. mạch 3' - 5' của ARN
D. mạch 5' - 3' của ADN
- Câu 8 : Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc
A. các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng ít quan hệ với nhau
B. các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định, có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất
C. hai loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau
D. cùng loài, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau
- Câu 9 : Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?I. Với quần thể có kích thước càng lớn thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể và ngược lại.
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
- Câu 10 : Một quần thể có thành phần kiểu gen là: \(0,16AA:0,48Aa:0,36aa\) . Tần số alen A của quần thể này là bao nhiêu?
A. 0,3
B. 0,5
C. 0,4
D. 0,7
- Câu 11 : Bộ phận nào sau đây không thuộc ống tiêu hoá ở người?
A. Gan
B. Dạ dày
C. Thực quản
D. Ruột non
- Câu 12 : Ví dụ nào sau đây là một quần thể sinh vật?
A. Cá sống trong một cái ao
B. Cỏ sống trong rừng Cúc Phương
C. Mèo sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau ở Nhật Bản
D. Thông nhựa sống trên một quả đồi ở Côn Sơn, Hải Dương
- Câu 13 : Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thuần chủng được F1 toàn hoa đỏ, cho F1 tự thụ phấn thu được tỉ lệ kiểu hình F2 là 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. Để xác định kiểu gen của cây hoa đỏ F2 có thể thực hiện các phép lai sau đây:1. Lai cây hoa đỏ F2 với cây F1.
A. 2,3,4
B. 1,2,4
C. 1,3,4
D. 1, 2, 3
- Câu 14 : Cho biết các gen liên kết hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, cho cây có kiểu gen \(\frac{{AB}}{{ab}}\) tự thụ phấn thu được đời con có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ
A. 75%
B. 100%
C. 25%
D. 50%
- Câu 15 : Xét 2 phép lai: P: ♀ móng bé x ♂ móng lớn → F1: 100% móng bé và P: ♀ móng lớn x ♂ móng bé → F1: 100% móng lớn. Tính trạng kích thước móng do gen nào sau đây quy định?
A. Gen trên NST X không có alen trên Y
B. Gen trong tế bào chất
C. Gen trên NST thường
D. Gen trên NST Y có alen trên X
- Câu 16 : Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở những đối tượng nào?
A. Động vật có khả năng di chuyển xa và có số lượng lớn
B. Thực vật có khả năng phát tán mạnh trong mọi điều kiện môi trường
C. Thực vật hạt kín, hạt trần và bò sát
D. Động vật di chuyển chậm hoặc ít có khả năng di chuyển
- Câu 17 : Thực vật lưỡng tính có kiểu gen AaBbCcDd qua nhiều thế hệ tự thụ phấn, số dòng thuần xuất hiện nhiều nhất có thể là
A. 8
B. 4
C. 16
D. 6
- Câu 18 : Một NST có trình tự các gen là AB*CDEFG. Sau đột biến, trình tự các gen trên NST này là AB*CFEDG. Đây là dạng đột biến nào?
A. Chuyển đoạn NST
B. Lặp đoạn NST
C. Mất đoạn NST
D. Đảo đoạn NST
- Câu 19 : Loại giao tử abd có tỉ lệ 25% được tạo ra từ kiểu gen
A. AABBDd
B. aaBBDd
C. AaBbdd
D. AaBbDd
- Câu 20 : Ở một loài thực vật, A: thân cao, a thân thấp; B: quả đỏ, b: quả vàng. Cho cá thể có kiểu gen (hoán vị gen với tần số f = 20% ) tự thụ phấn. Biết rằng không có đột biến. Xác định tỉ lệ kiểu hình cây thấp, quả vàng ở thế hệ sau
A. 1%
B. 24%
C. 16%
D. 8%
- Câu 21 : Nơi nước và các chất hoà tan đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là:
A. Tế bào vỏ
B. Tế bào nội bì
C. Tế bào lông hút
D. Tế bào biểu bì
- Câu 22 : Một đoạn pôlipeptit gồm 4 axit amin có trình tự: Val - Trp - Lys- Pro. Biết rằng các côđon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: Trp - UGG ; Val - GUU; Lys - AAG ; Pro - XXA. Đoạn mạch gốc của gen mang thông tin mã hóacho đoạn pôlipeptit nói trên có trình tự nuclêôtit là
A. 5' XAA- AXX - TTX - GGT 3'
B. 5' GTT - TGG - AAG - XXA 3'
C. 5' TGG - XTT - XXA - AAX 3'
D. 5' GUU - UGG- AAG - XXA 3'
- Câu 23 : Giống lúa 1 có gen chống bệnh A, giống 2 có gen chống được bệnh B. Để tạo ra giống lúa mới có cả hai gen này luôn di truyền cùng nhau, có thể dùng phương pháp nào sau đây?
A. Giao phấn (1) x (2) → (3), rồi chọn lọc
B. Nuôi hạt phấn (1) rồi lai với noãn nuôi cấy (2)
C. Gây đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể, rồi chọn lọc
D. Lai xôma (1) x (2) → mô, rồi nuôi cấy
- Câu 24 : Loạinuclêôtit nào sau đâykhông phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN?
A. Xitôzin
B. Ađênin
C. Timin
D. Uraxin
- Câu 25 : Phép lai: AAbbDD xaaBBdd cho đời con có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ
A. 100%
B. 37,5%
C. 25%
D. 75%
- Câu 26 : Cho bảng thống kê về khả năng chịu nhiệt của hai loài sau:
A. Loài II có giới hạn sinh thái rộng hơn loài I
B. Loại I có khả năng chịu nhiệt rộng hơn loài II
C. Loài II có khả năng phân bố rộng hơn loài I
D. Loài I có sức chống chịu kém hơn loài II
- Câu 27 : Loài người xuất hiện vào kỉ địa chất nào?
A. Jura
B. Tam điệp
C. Đệ tam
D. Đệ tứ
- Câu 28 : Giả sử năng lượng đồng hoá của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau:
A. 9% và 10%
B. 10% và 9%
C. 12% và 10%
D. 10% và 12%
- Câu 29 : Ở ngô, kiểu gen AA quy định màu xanh; Aa màu tím, aa màu trắng. Alen B quy định hạt trơn trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt nhăn. Các cặp gen di truyền độc lập với nhau. Bố mẹ dị hợp về cả hai tính trạng giao phấn với nhau, tỉ lệ cây có hạt tím, trơn là:
A. 37,5 %
B. 18,75 %
C. 12,5%
D. 56,25%
- Câu 30 : Một ôperôn của vi khuẩn E.coli có 3 gen cấu trúc được ký hiệu là A, B và C. Người ta phát hiện thấy một dòng vi khuẩn đột biến, trong đó sản phẩm của gen B bị thay đổi về số lượng và trình tự axit amin, còn các sản phẩm của gen A và C vẫn bình thường. Kết luận nào dưới đây là đúng về trình tự của các gen cấu trúc này trong ôperôn?
A. A-B-C
B. A-C-B
C. B-A-C
D. B-C-A
- Câu 31 : Một loài thú, cho cá thể cái lông quăn, đen giao phối với cá thể đực lông thẳng, trắng (P), thu được gồm 100% cá thể lông quăn, đen. Cho giao phối với nhau, thu được có kiểu hình phân li theo tỉ lệ : 50% cá thể cái lông quăn, đen: 20% cá thể đực lông quăn, đen: 20% cá thể đực lông thẳng, trắng: 5% cá thể đực lông quăn, trắng: 5% cá thể đực lông thẳng, đen. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Các gen quy định các tính trạng đang xét đều nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
- Câu 32 : Ở một loài động vật, cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, trong quá trình giảm phân đã xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới tính với tần số như nhau. Xét phép lai (P): ♀ \(\frac{{AB}}{{ab}}{X^D}{X^d}\) × ♂ \(\frac{{AB}}{{ab}}{X^D}Y\) thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình lặn về 3 tính trạng trên là 4%. Theo lí thuyết, trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng? I. Ở F1, các cá thể có kiểu hình trội về hai trong ba tính trạng trên chiếm tỉ lệ 30%.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
- Câu 33 : Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây thân cao, quả dài thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây thân cao, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, quả tròn chiếm tỉ lệ 50,64%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?(1) : F2 Có 10 loại kiểu gen.
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
- Câu 34 : Một nghiên cứu trước đây cho thấy sắc tố hoa đỏ của một loài thực vật là kết quả của một con đường chuyển hóa gồm nhiều bước và các sắc tố trung gian đều màu trắng. 3 dòng đột biến thuần chủng hoa màu trắng (trắng 1, trắng 2 và trắng 3) của loài này được lai với nhau theo từng cặp và tỷ lệ phân li kiểu hình đời con như sau:Biết rằng không xảy ra đột biến. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
- Câu 35 : Một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di truyền, tần số người bị mắc một bệnh di truyền đơn gen là 4%. Phả hệ dưới đây cho thấy một số thành viên (màu đen) bị một bệnh này. Kiểu hình của người có đánh dấu (?) là chưa biết.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
- Câu 36 : Một loài thực vật giao phấn ngẫu nhiên có bộ NST lưỡng bội 2n = 6. Xét 3 cặp gen A, a; B, b; D, D nằm trên 3 cặp NST, mỗi gen qui định một tính trạng và các alen trội là trội hoàn toàn. Giả sử do đột biến, trong loài đã xuất hiện các dạng thể ba tương ứng với các cặp NST và các thể ba này đều có sức sống và khả năng sinh sản. Cho biết không xảy ra các dạng đột biến khác. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?I. Loài này có tối đa 42 loại kiểu gen.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
- Câu 37 : Một quần thể lưỡng bội, xét một gen có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường alen trội là trội hoàn toàn. Thế hệ xuất phát (P) có số cá thể mang kiểu hình trội chiếm 80% tổng số cá thể của quần thể. Qua ngẫu phối, thế hệ Fl có số cá thể mang kiều hình lặn chiếm 6,25%. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hoá. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?I. Thế hệ P chưa cân bằng di truyền.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen