- Các dạng bài tập phần đột biến nhiễm sắc thể số...
- Câu 1 : Đột biến NST kiểu mất đoạn thường xuất hiện kèm theo với loại đột biến nào sau đây:
A Đột biến chuyển đoạn không tương hỗ
B Đột biến lặp đoạn
C Đột biến đảo đoạn
D Đột biến chuyển đoạn tương hỗ
- Câu 2 : Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về cơ chế phát sinh đột biến mất đoạn:
A Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 NST tương đồng làm giảm số lượng gen trên NST.
B Một đoạn của NST bị đứt ra và mất đi.
C Một đoạn nào đó của NST đứt ra và gắn vào vị trí khác.
D 1 đoạn NST bị đứt ra và mất đi hoặc sự trao đổi chéo không cân giữa 2 NST tương đồng làm giảm số lượng gen trên NST.
- Câu 3 : Sơ đồ sau đây minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc NST nào?
A (1) đảo đoạn chứa tâm động – (2) chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể
B (1) và (2) đều đảo đoạn chứa tâm động
C (1) chuyển đoạn không chứa tâm động (2) chuyển đoạn trong một NST
D (1) đảo đoạn chứa tâm động – (2) đảo đoạn không chứa tâm động
- Câu 4 : Một NST có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự ABCDEG*HKM đã bị đột biến. NST đột biến có trình tự ABCDCDEG*HKM . Dạng đột biến này:
A thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể
B thường gây chết cho cơ thể mang NST đột biến
C thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài
D thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng
- Câu 5 : Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc ở hai NST thuộc hai cặp NST tương đồng số 3 và số 5. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lí thuyết tỉ lệ loại giao tử không mang NST đột biến trong tống số loại giao tử là:
A
B
C
D
- Câu 6 : Một loài thực vật có bộ NST 2n = 24 Một thể đột biến bị mất 1 đoạn NST số 1 , đảo đoạn ở NST số 2 . Nếu giảm phân bình thường thì sẽ có bao nhiêu giao tử mang đột biến
A 75%
B 25%
C 12,5 %
D 50%
- Câu 7 : Ở một loài thực vật có bộ NST 2n = 24 số loại thể đột biến loại một nhiễm kép (2n -1 – 1) có thể có là:
A 14
B 66
C 7
D 42
- Câu 8 : Nếu n là số NST của bộ NST đơn bội thì thể 3 nhiễm
A 3n+1.
B 3n-1.
C 2n-1.
D 2n+1.
- Câu 9 : trong đột biến lệch bội, thể 4 kép có số lượng NST là:
A 2n + 2
B 2n – 2
C 2n + 2 + 2
D 2n – 2 – 2
- Câu 10 : ở cà độc dược 2n = 24, đột biến lệch bội xảy ra ở cặp NST số 3 và số 4 làm số lượng NST tăng lên 26. Bộ NST của thể đột biến được kí hiệu là:
A 2n + 2
B 2n – 2
C 2n -1 – 1
D 2n + 1 + 1
- Câu 11 : ở ngô, bộ NST lưỡng bội là 2n = 20. Theo dự đoán có thể có tối đa bao nhiêu loại thể ba nhiễm khác nhau được hình thành?
A 20
B 10
C 5
D 21
- Câu 12 : Một loài thực vật có 2n = 22, tính theo lí thuyết sẽ có thể có tối đa bao nhiêu loại thể một nhiễm kép có thể được tạo ra?
A 55
B 110
C 20
D 21
- Câu 13 : Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có kiểu gen AaBb, ở một số tế bào, cặp nhiếm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, cặp NST mang cặp gen Bb phân li bình thường; giảm phân II diến ra bình thường. ở cơ thể cái có kiểu gen AABb, quá trình giảm phân diến ra bình thường. Theo lý thuyết, phép lai: cho đời con có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?
A 12
B 8
C 4
D 6
- Câu 14 : Một nhóm tế bào sinh tinh đều có kiểu gen AaY tiến hành giảm phân hình thành giao tử, trong đó ở một số tế bào, cặp nhiếm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, cặp nhiếm sắc thể giới tính phân li bình thường. Nếu giảm phân II diến ra bình thường thì kết thúc quá trình này sẽ tạo ra số loại giao tử tối đa là
A 6
B 7
C 4
D 8
- Câu 15 : Khi phân tích sự giảm phân không bình thường ở một cá thể ,người ta nhận thấy : số giao tử chứa XY là 16, chứa O là 6,số giao tử chứa X được tạo ra từ giảm phân bình thường là 153, số giao tử chứa Y được tạo ra từ sự giảm phân bình thường là 100.Tần số đột biến là:
A 12%
B 8%
C 4%
D 16%
- Câu 16 : ở một ruồi giấm cái đã xảy ra sự không phân tách ở cặp NST giới tính trong giảm phân I. Trong số ruồi con sinh ra có bao nhiêu % bị đột biến thể ba, giả sử rằng các hợp tử có khả năng sống như nhau:
A 100%
B 25%
C 75%
D 50%
- Câu 17 : Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bài sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiếm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diến ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lý thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 5 nhiếm sắc thể chiếm tỉ lệ.
A 1%
B 0,5%
C 0,25%
D 2%
- Câu 18 : Tế bào 2n mang kiểu gen Aa không hình thành thoi vô sắc trong nguyên phân dẫn đến tạo ra kiểu gen nào sau đây ở tế bào con?
A AAAA.
B aaaa
C AAaa
D Aaa
- Câu 19 : Thể đa bội nào có khả năng sinh giao tử bình thường:
A 2n
B 3n
C 4n
D 5n
- Câu 20 : Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đều có 40 NST và khẳng định cây này là thể tứ bội 4n. Cơ sở khoa học của khẳng định trên là:
A Cây này sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và khả năng chống chịu tốt
B Số NST trong tế bào là bội số của 4 nên 1n = 10 do đó 4n = 40
C Các NST tồn tại thành từng cặp tương đồng gồm 2 chiếc có hình dạng và kích thước giống nhau.
D Khi so sánh về hình dạng và kích thước của các NST trong tế bào người ta thấy chúng tồn tại thành từng nhóm mỗi nhóm gồm 4 chiếc giống nhau về hình dạng và kích thước.
- Câu 21 : Một loài thực vật có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến đựợc kí hiệu từ 1 đến 6 có số lượng NST ở kì giữa trong một tế bào sinh dưỡng như sau .
A I , III, IV, V
B II, VI
C I , III
D I, II, III, V
- Câu 22 : Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới các thể tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết , các phép lai nào sau đây cho đời con có các kiểu gen phân li theo tỷ lệ 1:2:1
A AAAa x AAAa
B Aaaa x Aaaa
C AAaa x AAAa
D A và B đúng
- Câu 23 : biết rằng các thể tứ bội giảm phân cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường và không có đột biến xảy ra . theo lí thuyết phép lai nào sau đây cho đời con có 5 loại kiểu gen
A Aaaa x Aaaa
B AAaa x AAAa
C Aaaa x AAaa
D AAaa x AAaa
- Câu 24 : Ở một loài động vật giao phối xét phép lai AaBb x AaBb . Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực , ở một số tế bào cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường , cơ thể cái giảm phân bình thường . Theo lí thuyết , sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử lệch bội bao nhiêu giao tử lưỡng bội
A 12 và 4
B 12 và 9
C 4 và 12
D 9 và 6
- Câu 25 : Sơ đồ sau đây minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc NST nào?(1): ABCD*EFGH → ABGFE*DCH (2) : ABCD*EFGH → AD*EFGBCH
A (1) đảo đoạn chứa tâm động – (2) chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể
B (1) và (2) đều đảo đoạn chứa tâm động
C (1) chuyển đoạn không chứa tâm động (2) chuyển đoạn trong một NST
D (1) đảo đoạn chứa tâm động – (2) đảo đoạn không chứa tâm động
- Câu 26 : Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có kiểu gen AaBb, ở một số tế bào, cặp nhiếm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, cặp NST mang cặp gen Bb phân li bình thường; giảm phân II diến ra bình thường. ở cơ thể cái có kiểu gen AABb, quá trình giảm phân diến ra bình thường. Theo lý thuyết, phép lai: cho đời con có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?
A 12
B 8
C 4
D 6
- Câu 27 : Một nhóm tế bào sinh tinh đều có kiểu gen AaY tiến hành giảm phân hình thành giao tử, trong đó ở một số tế bào, cặp nhiếm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, cặp nhiếm sắc thể giới tính phân li bình thường. Nếu giảm phân II diến ra bình thường thì kết thúc quá trình này sẽ tạo ra số loại giao tử tối đa là
A 6
B 7
C 4
D 8
- Câu 28 : Một loài thực vật có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến đựợc kí hiệu từ 1 đến 6 có số lượng NST ở kì giữa trong một tế bào sinh dưỡng như sau .Cho biết số lượng NST trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thế hệ đột biến là bằng nhau . Trong các thể đột biến trên , các thể đột biến đa bội chẵn là
A I , III, IV, V
B II, VI
C I , III
D I, II, III, V
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen