Trắc nghiệm Hội thoại có đáp án !!
- Câu 1 : Vai xã hội trong hội thoại là gì?
A. Là vai vế của mỗi người trong gia đình
B. Là vị trí, chỗ đứng của mỗi người trong gia đình
C. Là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại
D. Là cương vị, cấp bậc của một người trong cơ quan, xã hội
- Câu 2 : Trong hội thoại, người có vai xã hội thấp phải có thái độ ứng xử với người có vai xã hội cao như thế nào ?
A. Ngưỡng mộ
B. Kính trọng
C. Sùng kính
D. Thân mật
- Câu 3 : Một người cha nói chuyện với một người con về công việc gia đình. Trong cuộc hội thoại đó, quan hệ giữa hai người là quan hệ gì ?
A. Quan hệ gia đình
B. Quan hệ chức vụ xã hội
C. Quan hệ tuổi tác
D. Quan hệ họ hàng
- Câu 4 : Một người cha là giám đốc công ty nói chuyện với một người con là trưởng phòng tài vụ của công ty đó về tài khoản của công ty. Khi đó quan hệ giữa họ là quan hệ gì ?
A. Quan hệ gia đình
B. Quan hệ chức vụ xã hội
C. Quan hệ tuổi tác
D. Quan hệ bạn bè đồng nghiệp
- Câu 5 : Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.
A. Quan hệ làng xóm, láng giềng.
B. Quan hệ họ hàng.
C. Quan hệ giữa người ít tuổi với người nhiều tuổi.
D. Quan hệ giữa người có chức trách và người dân thường.
- Câu 6 : Trong cuộc hội thoại trên, những lời thoại nào là của anh Mịch ?
A. Lời thoại số 1, 2, 5, 7.
B. Lời thoại số 1, 3, 5, 7.
C. Lời thoại số 2, 4, 6, 8.
D. Lời thoại số 1, 3, 6, 7.
- Câu 7 : Từ nào nói đúng nhất thái độ của anh Mịch đối với ông lí trưởng ?
A. Tôn kính
B. Thân tình
C. Quỵ lụy
D. Luồn cúi
- Câu 8 : Thái độ của lí trưởng đối với anh Mịch trong cuộc hội thoại trên như thế nào?
A. Coi thường
B. Không quan tâm
C. Đe nẹt, quát tháo
D. Gồm cả A, B, C.
- Câu 9 : Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội nào?
A. Quan hệ trên dưới hay ngang hàng
B. Quan hệ thân sơ
C. Quan hệ đồng nghiệp
D. Cả A và B đều đúng
- Câu 10 : Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều vì vậy mỗi người khi tham gia hội thoại cần chú ý điều gì?
A. Cần xác định đúng vai hội thoại để chọn cách nói cho phù hợp.
B. Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
C. Sử dụng từ ngữ thân mật để nói.
D. Sử dụng từ ngữ trang trọng để nói.
- Câu 11 : Cách cư xử của người cô có gì đáng chê trách?
- Câu 12 : Tìm những chi tiết cho thấy nhân vật chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình đế giữ thái độ lễ phép. Giải thích vì sao Hồng phải làm như vậy.
- Câu 13 : Hãy tìm những chi tiết trong bài Hịch tướng sĩ thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc, vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền.
- Câu 14 : Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi.
- Câu 15 : Hãy thuật lại một cuộc trò chuyện mà em đã được đọc, đã chứng kiến hoặc tham gia. Phân tích vai xã hội của những người tham gia cuộc thoại, cách đối xử của họ với nhau thể hiện qua lời thoại và qua những cử chỉ, thái độ kèm theo lời.
- Câu 16 : Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích (trang 92, 93 SGK Ngữ văn 8 tập 2) là quan hệ gì? Ai ở vai trên, ai ở vai dưới.
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018, Trường THCS Nguyễn Văn Tiết
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2018-2019, Trường THCS Nghĩa Bình
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2018-2019, Trường THCS Giao Tân
- - Đề thi HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2018 Phòng GD&ĐT Văn Bàn
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018, Trường THCS Vĩnh Thịnh
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018, Trường THCS Vĩnh Tường
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 8 năm 2019 - Phòng GD&ĐT Việt Trì
- - Đề thi HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 8 - Trường THCS Nguyễn Tri Phương
- - Đề thi HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 8 - Trường THCS Mai Thuỷ
- - Đề thi HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 8 - Trường THCS Mai Hùng