Đề kiểm tra 1 tiết Chương 6: Tây Âu thời trung đa...
- Câu 1 : . Đế quốc Rô-ma dần dần lâm vào tình trạng khủng hoảng vào từ thế kỷ
A. Từ thế kỷ III
B. Từ thế kỷ IV
C. Từ thế kỷ V
D. Từ thế kỷ VI
- Câu 2 : Vì sao đến giữa thế kỷ IV, các bộ lạc người Giéc-man ồ ạt xâm nhập vào đế quốc Rô-ma?
A. Lực lượng đủ mạnh.
B. Máu hiếu chiến trào dâng.
C. Bị sự tấn công của người hung nô.
D. Bị sự tấn công của người Rô ma trước đó nên muốn trả thù lại.
- Câu 3 : Đế quốc Rô-ma hung cứ một thời, đến năm 476, bị bộ tộc nào xâm chiếm?
A. Bị Bộ tộc Giéc-man xâm chiếm.
B. Bị Bộ tộc Hung-nô xâm chiếm.
C. Bị Bộ tộc Tây-Gốt xâm chiếm.
D. Bị Bộ tộc Giéc-man và Hung – nô xâm chiếm.
- Câu 4 : Trong các vương quốc “man tộc” của người Giéc-man, vương quốc nào giữ vai trò quan trọng và thể hiện rõ nét nhất quá trình phong kiến hóa?
A. Vương quốc Tây –Gốt
B. Vương quốc Đông –Gốt
C. Vương quốc Văng-đan
D. Vương quốc Phơ-răng
- Câu 5 : Người phơ-răng vốn dĩ là một bộ tộc sống ở miền nào của châu Âu?
A. Sống ở miền Nam Châu Âu
B. Sống ở miền Bắc Châu Âu
C. Sống ở miền Tây Châu Âu
D. Sống ở miền Đông Châu Âu
- Câu 6 : Sự hình thành chế độ phong kiến ở Tây Âu gắn liền với sự kiện nào?
A. Các cuộc đấu tranh của nô lệ chống lại chủ nô Rô–ma..
B. Sự suy yếu của đế quốc Rô ma.
C. Quá trình xâm nhập của các bộ tộc người Giéc-man vào lãnh thổ đế quốc Rô-ma.
D. Tất cả các sự kiện trên.
- Câu 7 : Xã hội phong kiến ở Tây Âu được hình thành trong khoảng thời gian nào?
A. Khoảng thế kỷ V đến thế kỷ X
B. Khoảng thế kỷ VI đến thế kỷ XI
C. Khoảng thế kỷ III TCN đến thế kỷ X
D. Khoảng thế kỷ VII đến thế kỷ X
- Câu 8 : Trong xã hội phong kiến Tây Âu gồm có những giai cấp cơ bản nào?
A. Lãnh chúa và nông dân tự do
B. Chủ nô và nô lệ
C. Lãnh chúa và nông nô
D. Địa chủ và nông dân
- Câu 9 : Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là ai?
A. Giai cấp nông dân tự do
B. Giai cấp nông nô
C. Giai cấp nô lệ
D. Lãnh chúa phong kiến
- Câu 10 : Nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc trong các lãnh địa phong kiến Tây Âu được biểu hiện như thế nào?
A. Mỗi lãnh địa có một khu vực đất đai rộng lớn, trong đó có ruộng đất, ao, hồ, rừng rú, sông, đầm, bãi hoang....để cho nông nô sản xuất.
B. Tất cả những vật phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nông nô đều được làm ra trong lãnh địa.
C. Nông nô bị buộc chặt vào ruộng đất phong kiến và lãnh địa, nếu ai bỏ trốn sẽ bị trừng phạt hết sức dã man.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
- Câu 11 : Nông nô bị phụ thuộc vào lãnh chúa phong kiến như thế nào?
A. Phụ thuộc về kinh tế
B. Phụ thuộc về chính trị
C. Phụ thuộc về thân thể
D. Phụ thuộc vào công việc làm
- Câu 12 : Dưới ách áp bức, bóc lột của lãnh chúa phong kiến, nông nô đã làm gì?
A. Bỏ trốn vào rừng.
B. Đốt cháy kho tàng của lãnh chúa.
C. Thường xuyên đấu tranh chống lãnh chúa bằng nhiều hình thức khác nhau.
D. Nhẫn nhục chịu đựng
- Câu 13 : Năm 1358 diễn ra sự kiện lịch sử nào ở nước Pháp?
A. Khởi nghĩa Giắc –cơ-ri
B. Khởi nghĩa Oát Tay lơ
C. Cuộc bạo động của nông nô
D. Tất cả các sự kiện trên
- Câu 14 : Thời kỳ khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở châu Âu vào thời gian nào?
A. Từ thế kỷ X đến XI
B. Từ thế kỷ XIV đến XV
C. Từ thế kỷ XVI đến XVII
D. Từ thế kỷ XIII đến XIV
- Câu 15 : Ở châu Âu từ thế kỷ XV, khi các quốc gia phong kiến thống nhất quyền hành tập trung vào bộ phận nào?
A. Tập trung vào tay quý tộc.
B. Tập trung vào tay các lãnh chúa.
C. Tập trung vào tay vua.
D. Tập trung vào tay bộ máy quan lại thống trị.
- Câu 16 : Thành thị trung đại châu Âu ra đời biểu hiện sự tiến bộ trước hết trong lĩnh vực nào?
A. Nông nghiệp
B. Thủ công nghiệp
C. Thương nghiệp
D. Ngoại thương
- Câu 17 : Công cụ sản xuất được cải tiến hơn, kỹ thuật canh tác tiến bộ hơn và khai hoang được đẩy mạnh, diện tích canh tác tăng nhanh, điều đó dẫn đến hệ quả gì?
A. Xuất hiện nhiều sản phẩm thừa, nảy sinh nhu cầu trao đổi, mua bán.
B. Tạo điều kiện cho việc chuyên môn hóa của những người thợ thủ công.
C. Câu A và B đúng.
D. Câu A và B sai.
- Câu 18 : Giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, bảo vệ quyền lợi cho thợ thủ công cùng ngành nghề và đấu tranh chống lại sự áp bức, sách nhiễu của lãnh chúa phong kiến địa phương. Đó là mục đích của?
A. Thương hội
B. Phường hội
C. Các xưởng thủ công
D. Các công trường thủ công
- Câu 19 : Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của các hội chợ ở châu Âu trung đại nhằm mục đích gì?
A. Bảo vệ thương hội
B. Thúc đẩy hoạt động thương mại
C. Thúc đẩy thủ công nghiệp phát triển
D. Chống lại các thế lực phong kiến
- Câu 20 : Thành thị châu Âu trung đại ra đời có tác động như thế nào đối với sự tồn vong của các lãnh địa phong kiến?
A. Thúc đẩy kinh tế lãnh địa phong kiến.
B. Kìm hãm sự phát triển kinh tế lãnh địa
C. Tiền đề để làm tiêu vong các lãnh địa.
D. Làm cho lãnh địa thêm phát triển.
- Câu 21 : Khi tràn vào lãnh thổ Rô ma, người Giéc-man đã làm gì? Những việc làm đó có tác động như thế nào đến quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu?
- Câu 22 : Sự hình thành các vương quốc của người Giéc-man diễn ra như thế nào?
- Câu 23 : Hãy ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau đây
- Câu 24 : Tổ chức kinh tế trong các lãnh địa phong kiến ở Tây Âu như thế nào? Hãy miêu tả lãnh địa phong kiến và cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa?
- Câu 25 : Nối nội dung ở cột A cho phù hợp với cột B sau đây:
- Câu 26 : Đời sống của nông nô và cuộc đấu tranh chống lãnh chúa phong kiến diễn ra như thế nào?
- Câu 27 : Điền vào chỗ trống (....) những cụm từ đã cho sẵn dưới đây về kinh tế lãnh địa ở Tây Âu.
- Câu 28 : Nguyên nhân ra đời của thành thị ở Châu Âu. Hoạt động kinh tế của các thành thị trung địa ở Tây âu như thế nào? Nêu vai trò của thành thị trung đại.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 29 Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 31 Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 1 Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 2 Xã hội nguyên thủy
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 3 Các quốc gia cổ đại phương Đông
- - Trắc nghiệm Bài 4 Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma - Lịch sử 10
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 30 Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 6 Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 7 Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 5 Trung Quốc thời phong kiến