Trắc nghiệm: Bố của Xi-Mông !!
- Câu 1 : Nhà văn nào sau đây không phải là nhà văn Pháp?
A. Đô-đê
B. Mô-li-e
C. Mô-pa-xăng
D. Ê-ren-bua
- Câu 2 : Mô-pa-xăng sống vào giai đoạn lịch sử nào?
A. Nửa đầu thế kỉ XIX
B. Nửa đầu thế kỉ XX
C. Nửa cuối thế kỉ XIX
D. Nửa cuối thế kỉ XX
- Câu 3 : Sắp xếp những nội dung dưới đây để hoàn thiện diễn biến của đoạn trích Bố của Xi-mông?
A. 2 – 4 – 1 – 3
B. 4 – 1 – 3 – 2
C. 4 – 1 – 2 – 3
D. 2 – 4 – 3 – 1
- Câu 4 : Nhân vật nào không xuất hiện trong đoạn trích Bố của Xi-mông?
A. Bố của Xi-mông
B. Bác Phi-líp
C. Mẹ của Xi-mông
D. Xi-mông
- Câu 5 : Hoàn cảnh đáng thương của Xi-mông trong đoạn trích là gì?
A. Sống nghèo khổ, cô đơn
B. Không có gia đình
C. Không có bố
D. Không có mẹ
- Câu 6 : Nhân vật Phi-líp trong đoạn trích là người như thế nào?
A. Luôn yêu thương và quan tâm đến những đứa trẻ tội nghiệp
B. Muốn bỡn cợt với mẹ của Xi-mông
C. Thích bỡn cợt với Xi-mông
D. Chỉ muốn qua Xi-mông để gặp gỡ, tán tỉnh chị Blăng-sốt
- Câu 7 : Phi-líp làm nghề gì?
A. Thợ mỏ
B. Thợ đóng tàu
C. Thợ rèn
D. Thợ đào vàng
- Câu 8 : Ý nào sau đây không phải là tâm trạng của chị Blăng sốt khi gặp bác Phi-líp?
A. Lạnh lùng, căm ghét Phi-líp
B. Bối rối, lạnh lùng
C. Chua xót, tê tái
D. Quằn quại vì hổ thẹn
- Câu 9 : Nội dung tư tưởng nổi bật của đoạn trích Bố của Xi-mông là gì?
A. Cảm thương cho những đứa trẻ sống lang thang, cơ nhỡ.
B. Đồng cảm với nỗi khổ của những người phụ nữ lầm lỗi.
C. Ca ngợi tình yêu thương giữa con người với con người.
D. Tố cáo lối sống vô tâm trong xã hội.
- Câu 10 : Ý nào nói đúng về thái độ của tác giả qua đoạn trích trên?
A. Phê phán sự lầm lỡ của Blăng-sốt.
B. Thương cảm cho nỗi bất hạnh của Xi-mông.
C. Phê phán sự trêu chọc ác ý của bạn bè Xi-mông.
D. Đề cao lòng nhân hậu, yêu thương con người.
- Câu 11 : Chi tiết Xi-mông quỳ xuống và đọc kinh cầu nguyện nằm ở phần nào của đoạn trích?
A. Phần nói về nỗi tuyệt vọng của Xi-mông.
B. Phần nói về Phi-líp gặp Xi-mông.
C. Phần kể Phi-líp đưa Xi-mông về nhà.
D. Phần kể Xi-mông đến trường với niềm tin đã có một ông bố.
- Câu 12 : Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu văn sau:
A. Khổ đau và cam chịu
B. Lầm lỡ và hư hỏng
C. Khổ đau và tự trọng
D. Nghèo khổ và bất hạnh
- - Đề thi giữa HKI môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018 - Trường THCS Trực Đạo
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018-2019, Trường THCS Tân Phú
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018-2019, Trường THCS Tống Văn Trân
- - Đề thi HK1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017-2018, Trường THCS Trung Kiên
- - Đề thi giữa HK2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018-2019, Trường THCS Chu Văn An
- - Đề thi giữa HK2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017-2018, Trường THCS Văn Đức
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017-2018, Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
- - Đề thi thử vào lớp 10 năm 2020 môn Ngữ Văn - Phòng GD&ĐT Cẩm Giàng
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 9 năm 2020 - Phòng GD&ĐT thị xã Buôn Hồ
- - Đề thi thử vào lớp 10 năm 2020 môn Ngữ Văn - Sở GD&ĐT Khánh Hoà