Ôn tập tổng hợp các quy luật di truyền số 2
- Câu 1 : Có một trình tự ARN 5'-AUG GGG UGX XAU UUU-3' mã hoá cho một đoạn Polipeptit gồm 5 aa. Sự thay thế nu nào dẫn đến việc đoạn polipeptit này chỉ còn lại 2 aa
A thay thế A ở bộ ba nu đầu tiên bằng X.
B thay thế X ở bộ ba nu thứ ba bằng A.
C thay thế G ở bộ ba nu đầu tiên bằng A.
D thay thế U ở bộ ba nu đầu tiên bằng A.
- Câu 2 : Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩn E. coli này sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E. coli này sau 6 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân chứa N15?
A 62
B 2
C 64
D 32
- Câu 3 : Gen có chiều dài 5100 Å. Gen bị đột biến, khi TH chuỗi Polipeptit có số aa kém gen bình thường 1 aa. SL aa của gen đột biến là
A 497
B 499
C 45
D 500
- Câu 4 : Một loài có 2n = 46. Có 10 tế bào nguyên phân liên tiếp một số lần như nhau tạo ra các tế bào con, trong nhân của các tế bào con này thấy có 13800 mạch pôlinuclêôtit mới. Số lần nguyên phân của các tế bào này là
A 5 lần.
B 8 lần.
C 4 lần
D 6 lần.
- Câu 5 : Ở người, bộ NST 2n=46 trong đó có 22 cặp NST thường vậy số nhóm liên kết trong hệ gen nhân ở người là bao nhiêu
A 23
B 24
C 46
D 47
- Câu 6 : Trong cấu trúc phân tử của NST sinh vật nhân thực, sợi nhiễm sắc của nhiễm sắc thể có đường kính
A 300nm.
B 11nm.
C 110 A0.
D 300 A0
- Câu 7 : Một cặp NST tương đồng được qui ước là Aa. Nếu cặp NST này không phân li ở kì sau của giảm phân II thì sẽ tạo ra các loại giao tử nào ?
A AA, O, aa
B Aa, a
C Aa, O
D AA, Aa, A, a
- Câu 8 : Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:
A 1,2,4,5.
B 4, 5, 6, 8.
C 1, 3, 7, 9
D 1, 4, 7 và 8.
- Câu 9 : Trong một phép lai giữa hai cây ngô cùng kiểu hình thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình là: 11 cao : 1 thấp. Quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường, kiểu gen của P trong phép lai đó là:
A AAaa x Aa.
B Aaaa x Aa.
C AAAa x Aa.
D AAaa x AA.
- Câu 10 : Nếu alen A trội hoàn toàn so với alen a, bố và mẹ đều là dị hợp tử (Aa x Aa), thì xác suất để có được đúng 3 người con có kiểu hình trội trong một gia đình có 4 người con là:
A 56.5%
B 60%
C 42,2%.
D 75%
- Câu 11 : Ở phép lai \({X^A}{X^{\rm{a}}}\frac{{\underline {BD} }}{{bd}}\mathop {}\limits^{} \times \mathop {}\limits^{} {X^a}Y\frac{{\underline {Bb} }}{{bD}}\), nếu có hoán vị gen ở cả 2 giới, mỗi gen qui định một tính trạng và các gen trội hoàn toàn thì số loại kiểu gen và kiểu hình ở đời con là:
A 40 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình.
B 20 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình.
C 40 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.
D 20 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình
- Câu 12 : Một cơ thể dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng, khi giảm phân tạo giao tử A BD = 15%, kiểu gen của cơ thể và tần số hoán vị gen là:
A \(Aa\frac{Bd}{bD}\); f = 30%
B \(Aa\frac{Bd}{bD}\); f = 40%
C \(Aa\frac{BD}{bd}\); f = 40%
D \(Aa\frac{BD}{bd}\); f = 30%
- Câu 13 : Trong quá trình phát sinh hình thành giao tử, TB sinh trứng giảm phân hình thành nên TB trứng.KG của 1 TB sinh trứng là \(\frac{AB}{abX^{D}X^{d}}\) Nếu TB này giảm phân bình thường và không có TĐC thì có bao nhiêu loại TB trứng tạo ra
A 1 loại
B 2 loại.
C 4 loại
D 8 loại.
- Câu 14 : Ở tằm, gen A qui định màu trứng trắng, gen a qui định màu trứng sẫm. Biết rằng tằm đực cho nhiều tơ hơn tằm cái. Phép lai nào sau đây giúp các nhà chọn giống phân biệt con đực và con cái ở ngay giai đoạn trứng?
A XAXa x XaY
B XaXa x XAY
C XAXa x XAY
D XAXA x XaY
- Câu 15 : a+,b+,c+ và d+ là các gen trên NST thường phân ly độc lập, điều khiển chuỗi tổng hợp sắc tố để hình thành lên màu đen theo sơ đồ dưới đây :
A 27/64 và 37/256
B 37/64 và 27/256
C 37/64 và 27/64
D 33/64 và 27/64.
- Câu 16 : Lai giữa hai cây thuần chủng thân cao với thân thấp, F1 đều có thân cao. Cho F1 lai với một cây khác, F2 thu được 62,5% cây thân cao : 37,5% cây thân thấp. Tính trạng chiều cao của cây di truyền theo qui luật nào?
A Tương tác át chế kiểu 12 : 3 : 1.
B Tương tác bổ trợ kiểu 15: 1
C Tương tác bổ trợ kiểu 9 : 6 : 1.
D Tương át chế kiểu 13 : 3.
- Câu 17 : Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:1 - Ung thư máu; 2 - Hồng cầu hình liềm; 3 - Bạch tạng; 4 - Hội chứng Claiphentơ; 5 - Dính ngón tay số 2 và 3; 6 - Máu khó đông; 7 - Hội chứng Tơcnơ; 8 - Hội chứng Đao; 9 - Mù màu. Những thể đột biến nào là đột biến nhiễm sắc thể?
A 1,2,4,5.
B 4, 5, 6, 8.
C 1, 3, 7, 9
D 1, 4, 7 và 8.
- Câu 18 : a+,b+,c+ và d+ là các gen trên NST thường phân ly độc lập, điều khiển chuỗi tổng hợp sắc tố để hình thành lên màu đen theo sơ đồ dưới đây : a+ b+ c+ d+Không màu------------>Không màu-------->Không màu------->màu nâu------------>màu đenCác alen này bị đột biến thành dạng mất chức năng tương ứng là a,b,c và d. Người ta tiến hành lai một cá thể màu đen có kiểu gen a+a+b+b+c+c+d+d+ với một cá thể không màu có kiểu gen aabbccdd và thu được con lai F1. Vậy, khi cho các cá thể F1 lai với nhau, thì tỷ lệ cá thể ở F2 tương ứng với kiểu hình không màu và màu nâu là bao nhiêu ?
A 27/64 và 37/256
B 37/64 và 27/256
C 37/64 và 27/64
D 33/64 và 27/64.
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen