Đề thi giữa HK1 môn Địa lí 12 năm 2020 - Sở GD&ĐT...
- Câu 1 : Sóng thần thường có chiều cao khoảng:
A. 20 - 40m.
B. 60 - 80m.
C. 10 - 20m.
D. 40 - 60m.
- Câu 2 : Loài cây ưa lạnh chỉ phân bố ở vùng:
A. Quanh cực Bắc và Nam.
B. Vĩ độ cao và vùng núi cao.
C. Vĩ độ thấp và ôn đới.
D. Ôn đới và gần cực.
- Câu 3 : Nhận định nào dưới đây chưa chính xác:
A. Khi xuất hiện frông, không khí nóng bị bốc lên cao hình thành mây, gây mưa
B. Khi xuất hiện frông, không khí nóng luôn nằm trên khối không khí lạnh
C. Khi xuất hiện frông, không khí sẽ có sự nhiễu động mạnh
D. Chỉ có frông nóng gây mưa còn frông lạnh không gây mưa
- Câu 4 : Nguyên nhân khiến khí áp giảm khi nhiệt độ tăng là do:
A. Các phân tử chuyển động với vận tốc lớn hơn
B. Không khí co lại
C. Không khí co lại, tỉ trọng giảm đi
D. Không khí nở ra, tỉ trọng giảm đi
- Câu 5 : Sông có diện tích lưu vực lớn nhất thế giới là:
A. Sông Trường Giang
B. Sông Vônga
C. Sông Amadôn
D. Sông Nin
- Câu 6 : Nhận định nào dưới đây là chưa chính xác :
A. Hơi nước có ý nghĩa rất quan trọng đối với khí hậu trên hành tinh chúng ta
B. Hơi nước chiếm thể tích tương đối nhỏ trong các thành phần của khí quyển
C. Hơi nước trong khí quyển không thể nhìn thấy bằng mắt thường
D. Lượng hơi nước trong khí quyển phân bố không đều trên Trái Đất
- Câu 7 : Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng biển là do:
A. Nhiệt độ nước biển luôn thay đổi.
B. Chuyển động của gió.
C. Sự thay đổi khí áp của khí quyển.
D. Các dòng khí xoáy.
- Câu 8 : Trong quá trình phát triển, hồ sẽ cạn dần và hình thành dạng địa hình:
A. Sa mạc
B. Đầm lầy
C. Đồng bằng
D. Rừng cây
- Câu 9 : Nhận đinh nào dưới đây là chưa chính xác:
A. Sông Vonga chảy chủ yếu theo hướng Bắc - Nam
B. Vào màu đông, nước sông Vonga có khoảng 5 tháng bị đóng băng
C. Vào mùa hạ tuy có mưa nhiều nhưng mực nước sông Vonga không cao do nước ngầm xuống đất nhiều
D. Nguồn nước chủ yếu cung cấp vào mùa lũ của sông Vonga là nước băng tuyết tan
- Câu 10 : Xích đạo là khu vực có mưa nhiều nhất trên Trái Đất chủ yếu do:
A. Là nơi thường có gió Mậu dịch thổi
B. Là khu áp thấp nhiệt lực, không khí liên tục bốc lên cao hình thành mây gây mưa
C. Là nơi thường xuyên chịu tác động của frông, có nhiều dòng biển nóng
D. Tỉ lệ diện tích đại dương so với diện tích lục địa lớn
- Câu 11 : Sông có chiều dài lớn nhất thế giới là:
A. Sông Trường Giang
B. Sông Amadôn
C. Sông Nin
D. Sông Missisipi
- Câu 12 : Các loài cây như sú, vẹt, đước, bần, mắm thích hợp với loại đất nào?
A. Đất phù sa sông.
B. Đất mặn.
C. Đất cát.
D. Đất feralit.
- Câu 13 : Nhân tố đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành đất là:
A. Khí hậu.
B. Đá mẹ.
C. Địa hình.
D. Sinh vật.
- Câu 14 : Gió Tây ôn đới có nguồn gốc xuất phát từ:
A. Các khu áp thấp ở 2 chí tuyến về phía vùng áp thấp ôn đới
B. Các khu áp cao ở 2 chí tuyến về phía vùng áp thấp ôn đới
C. Các khu áp cao ở 2 chí tuyến về phía vùng áp thấp xích đạo
D. Các khu áp thấp ở 2 chí tuyến về phía vùng áp thấp xích đạo
- Câu 15 : Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho không khí ở tầng đối lưu là:
A. Nhiệt của bề mặt đất được Mặt Trời đốt nóng
B. Bức xạ trực tiếp từ Mặt Trời được không khí tiếp nhận
C. Nhiệt bên trong lòng đất
D. Nhiệt độ từ các tầng khí quyển trên cao đưa xuống
- Câu 16 : Nhà máy điện thuỷ nhiệt đầu tiên trên thế giới được xây dựng tại:
A. Đức
B. Pháp
C. Tây Ban Nha
D. Anh
- Câu 17 : Các khu áp cao thường có mưa rất ít hoặc không có mưa do:
A. Không khí ẩm không bốc lên được lại chỉ có gió thổi đi
B. Chỉ có không khí khô bốc lên cao
C. Có ít gió thổi đến
D. Nằm sâu trong lục địa
- Câu 18 : Bộ phận nào sau đây không thuộc nhóm dân số không hoạt động kinh tế?
A. Nội trợ.
B. Người ốm đau tàn tật.
C. Người làm thuê việc nhà.
D. Học sinh, sinh viên.
- Câu 19 : Thực, động vật ở vùng cực nghèo nàn là do:
A. Lượng mưa rất ít.
B. Thiếu ánh sáng.
C. Quá lạnh.
D. Độ ẩm cao.
- Câu 20 : Frông khí quyển là:
A. Mặt tiếp xúc giữa 2 khối không khí ở vùng ngoại tuyến
B. Mặt tiếp xúc của 2 khối khí có nguồn gốc khác nhau
C. Mặt tiếp xúc với mặt đất của 1 khối khí
D. Mặt tiếp xúc giữa 1 khối khí hải dương với 1 khối khí lục địa
- Câu 21 : Nguyên nhân quyết định đến sự phân bố dân cư là:
A. Điều kiện tự nhiên.
B. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
C. Chuyển cư.
D. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
- Câu 22 : Đại bộ nước ngầm trên lục địa có nguồn gốc từ:
A. Nước ở biển, đại dương thấm vào
B. Nước từ các lớp dưới lớp vỏ Trái Đất ngấm ngược lên
C. Nước trên mặt thấm xuống
D. Từ khi hình thành Trái Đất nước ngầm đã xuất hiện và không đổi từ đó đến nay
- Câu 23 : Trong khí quyển Trái Đất, tầng có tác dụng phản hồi sóng vô tuyến từ mặt đất truyền lên là:
A. Tầng giữa
B. Tầng ngồi
C. Tầng nhiệt
D. Tầng bình lưu
- Câu 24 : Vào thời gian đầu đông nước ta chịu ảnh hưởng của khối khí:
A. Địa cực lục địa
B. Ôn đới hải dương
C. Ôn đới lục địa
D. Chí tuyến lục địa
- Câu 25 : Ở miền khí hậu nóng, nguồn tiếp nước chủ yếu cho sông là:
A. Nước mưa và băng tuyết tan.
B. Nước mưa.
C. Nước ngầm.
D. Băng tuyết tan.
- Câu 26 : Tỉ suất sinh thô là tương quan giữa số trẻ em sinh ra trong năm so với:
A. Số người chết trong cùng thời điểm.
B. Dân số trong độ tuổi sinh đẻ ở cùng thời điểm.
C. Số phụ nữ trung bình ở cùng thời điểm.
D. Số dân trung bình ở cùng thời điểm.
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 42 Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 43 Các vùng kinh tế trọng điểm
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 39 Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 37 Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 41 Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long
- - Trắc nghiệm Bài 36 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở duyên hải Nam Trung Bộ - Địa lý 12
- - Trắc nghiệm Bài 35 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ - Địa lý 12
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 2 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 6 Đất nước nhiều đồi núi
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 7 Đất nước nhiều đồi núi (tt)