Đề thi HK1 môn Lịch sử lớp 11 THPT Phan Đình Phùng...
- Câu 1 : Từ cách mạng tháng Mười Nga, rút ra nguyên nhân tất yếu cho sự thắng lợi của tất cả các cuộc cách mạng vô sản trên thế giới?
A Sự lãnh đạo của đảng cộng sản.
B Truyền thống đoàn kết của dân tộc.
C Xây dựng khối liên minh công nông.
D Kết hợp giành và giữ chính quyền.
- Câu 2 : Nội dung nào sau đây không phải là nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại?
A Sự ra đời và phát triển của phong trào công nhân quốc tế.
B Sự thắng lợi của cách mạng vô sản và phong trào giải phóng dân tộc.
C Sự thắng lợi của cách mạng tư sản; sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản.
D Mâu thuẫn của các nước đế quốc về thuộc địa dẫn tới chiến tranh thế giới.
- Câu 3 : Trong các cuộc cách mạng tư sản ở châu Âu (XVI-XVIII), cuộc cách mạng triệt để nhất là
A cách mạng tư sản Anh.
B chiến tranh dành độc lập ở Bắc Mĩ.
C cách mạng tư sản Hà Lan.
D cách mạng tư sản Pháp.
- Câu 4 : Một trong những vai trò quan trọng của văn học, nghệ thuật, tư tưởng vào buổi đầu thời cận đại được thể hiện ở việc
A làm cầu nối để mở rộng giao lưu văn hóa.
B góp phần gìn giữ bản sắc của các dân tộc.
C tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến.
D định hướng cho sự phát triển của các quốc gia.
- Câu 5 : Kết quả của cuộc cách mạng tháng Hai 1917 ở Nga là
A quân khởi nghĩa chiếm được các công sở, bắt giam bộ trưởng và các tướng tá của Nga hoàng.
B thành lập chín phủ lâm thời của giai cấp tư sản.
C lật đổ chế độ Nga hoàng, hai chính quyền song song tồn tại.
D thành lập Xô Viết các đại biểu công nhân, nông dân, binh lính.
- Câu 6 : Tình hình nước Nga khi tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A địa vị kinh tế, chính trị của nước Nga được tăng cường.
B nền kinh tế suy sụp, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi, quân đội Nga thua trận liên tiếp.
C vơ vét được nhiều tài nguyên của các nước bại trận.
D nhân dân tin tưởng, ủng hộ Nga hoàng.
- Câu 7 : Mục tiêu và đường lối cách mạng tháng Mười Nga được Lê nin trình bày rõ trong tác phẩm nào?
A Nhà nước và cách mạng.
B Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
C Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống những người dân chủ xã hội ra sao.
D Luận cương tháng tư.
- Câu 8 : Thể chế chính trị của nước Nga sau cuộc cách mạng 1905- 1907 là
A quân chủ lập hiến.
B dân chủ tư sản.
C dân chủ cộng hòa.
D quân chủ chuyên chế.
- Câu 9 : Lực lượng lãnh đạo cao trào cách mạng 1905 – 1908 ở Ấn Độ là
A giai cấp công nhân Ấn Độ.
B một bộ phận giai cấp tư sản Ấn Độ.
C tầng lớp trí thức ở Ấn Độ.
D giai cấp nông dân Ấn Độ.
- Câu 10 : Phong trào Duy tân (1898) ở Trung Quốc do ai khởi xướng?
A Vua Quang Tự.
B Lương Khải Siêu và Khang Hữu Vi.
C Tôn Trung Sơn.
D Từ Hi Thái hậu.
- Câu 11 : Sau cách mạng tháng Hai năm 1917, ở Nga đã xuất hiện cục diện hai chính quyền song song tồn tại, đó là
A chính phủ lâm thời tư sản và chính quyền chuyên chế Nga hoàng.
B chính phủ cộng hòa tư sản và chính phủ lâm thời của giai cấp vô sản.
C chính quyền chuyên chế Nga hoàng và chính quyền vô sản.
D chính phủ lâm thời tư sản và chính quyền Xô viết.
- Câu 12 : Vai trò của Lê nin đối với cách mạng Nga 1917 là
A tập hợp quần chúng đấu tranh lật đổ chính quyền Nga hoàng.
B lãnh đạo cách mạng tháng Mười Nga.
C tập hợp, lãnh đạo quần chúng, đưa ra đường lối đấu tranh đúng đắn kịp thời.
D soạn thảo luận cương tháng Tư.
- Câu 13 : Đặc điểm của văn học ở các nước phương Đông từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là đã phản ánh
A sự áp bức bóc lột của giai cấp tư sản với nhân dân.
B mong muốn tìm kiếm một cuộc sống hạnh phúc, tự do.
C cuộc sống của nhân dân dưới ách thực dân phong kiến.
D lòng yêu nước, yêu hòa bình và tinh thần nhân đạo.
- Câu 14 : Đâu không phải là lý do chứng minh cách mạng tháng Hai năm 1917 mang tính chất của một cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới?
A Lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền cộng hòa
B Do giai cấp vô sản lãnh đạo
C Xu hướng phát triển lên cách mạng xã hội chủ nghĩa
D Thiết lập được nền cộng hòa tư sản
- Câu 15 : Nhà soạn nhạc thiên tài người Đức, nổi tiếng với bản giao hưởng số 3, số 5, số 9 là
A Mô-da.
B Sô-panh.
C Bét-tô-ven.
D Trai-cốp-xki.
- Câu 16 : Yếu tố kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga đầu thế kỉ XX là
A làn sóng phản đối của nhân dân lan rộng.
B chính sách thỏa hiệp với bên ngoài của Chính phủ.
C sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân.
D sự tồn tại của chế độ quân chủ và những tàn tích phong kiến.
- Câu 17 : Kết quả của cuộc khởi nghĩa Bombay năm 1908 ở Ấn Độ là buộc thực dân Anh phải
A tuyên bố trao trả độc lập cho Ấn Độ.
B nới lỏng ách cai trị Ấn Độ.
C thu hồi đạo luật chia cắt Bengan.
D trả tự do cho Tilắc.
- Câu 18 : Tính chất của xã hội Trung Quốc sau Điều ước Tân Sửu (1901) là
A xã hội nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
B xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
C xã hội thuộc địa.
D xã hội phong kiến.
- Câu 19 : Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với
A giai cấp phong kiến bị thủ tiêu hoàn toàn.
B các tơrớt không lồ xuất hiện.
C tăng cường bóc lột và đàn áp công nhân.
D mở rộng chiến tranh xâm lược thuộc địa.
- Câu 20 : Vì sao cục diện hai chính quyền song song không thể tồn tại lâu dài ở Nga sau cách mạng tháng Hai?
A Hai chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau.
B Không thể phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
C Không đưa được nước Nga ra khỏi chiến tranh thế giới thứ nhất.
D Sự can thiệp của các nước đế quốc vào Nga.
- Câu 21 : Tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội là chính đảng của giai cấp
A tư sản dân tộc.
B vô sản.
C quý tộc.
D tư sản mại bản.
- Câu 22 : Nhận xét nào sau đây không đúng về cách mạng tháng 10 Nga năm 1917?
A Hình thức đấu tranh chủ yếu là bãi công chính trị.
B Đảng Bônsêvích nắm quyền lãnh đạo.
C Là cuộc cách mạng XHCN đầu tiên trên thế giới.
D Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản.
- Câu 23 : Ra-bin-đra-nát-Ta-go là nhà văn hóa lớn của nước nào?
A Ấn Độ.
B Trung Quốc.
C Phi-lip-pin.
D Nhật Bản.
- Câu 24 : Nét nổi bật của tình hình xã hội nước Nga năm 1917 là
A tập trung mọi mâu thuẫn của thời đại.
B nước Nga tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất.
C còn tồn tại nền quân chủ chuyên chế.
D đế quốc phát triển yếu nhất châu Âu.
- Câu 25 : Sự kiện đánh dấu mốc mở đầu cho lịch sử thế giới hiện đại là
A Liên Xô bắt đầu xây dựng CNXH(1921).
B Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc(1918).
C cách mạng tháng Mười Nga (1917).
D cách mạng tháng Hai ở Nga (1917).
- Câu 26 : Chủ nghĩa thực dân phương Tây đua nhau xâu xé Châu Phi vào khoảng thời gian nào?
A Từ đầu XX.
B Những năm 70, 80 của thế kỉ XIX.
C Giữa thế kỉ XIX
D Từ những năm 70 của thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
- Câu 27 : Ý nghĩa của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 24 Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
- - Trắc nghiệm Bài 25 Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858-1918) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 23 Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 22 Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 1 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 2 Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 3 Trung Quốc
- - Trắc nghiệm Bài 4 Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 7 Những thành tựu văn hoá thời Cận đại
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 8 Ôn tập lịch sử thế giới cận đại