Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 14 (có đáp án): Ôn tập l...
- Câu 1 : Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của giới cầm quyền Anh, Pháp, Đức, Mĩ là
A. đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân.
B. đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
C. bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.
D. đẩy mạnh xuất khẩn tư bản.
- Câu 2 : Cuộc cách mạng Nga 1905-1907 do giai cấp nào lãnh đạo?
A. Vô sản.
B. Địa chủ.
C. Tư sản.
D. Quý tộc.
- Câu 3 : So với các cuộc cách mạng dân chủ tư sản đã diễn ra trước đó, cuộc cách mạng 1905 - 1907 ở Nga có điểm gì khác biệt?
A. Lãnh đạo cách mạng là giai cấp vô sản.
B. Lãnh đạo là liên minh giai cấp tư sản và chủ nô.
C. Diễn ra dưới hình thức nội chiến cách mạng.
D. Mục tiêu đấu tranh là lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế.
- Câu 4 : Cho các nhận định sau:
A. 2 nhận định.
B. 3 nhận định.
C. 4 nhận định.
D. 5 nhận định.
- Câu 5 : Quốc gia nào ở châu Á đã tiến hành cải cách thành công và gia nhập hàng ngũ đế quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?
A. Xiêm.
B. Trung Quốc.
C. Nhật Bản.
D. Ấn Độ.
- Câu 6 : Cuộc cách mạng tư sản nào dưới đây diễn ra dưới hình thức nội chiến cách mạng?
A. Cách mạng Hà Lan.
B. Cách mạng tư sản Anh.
C. Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản.
D. Cải cách nông nô ở Nga.
- Câu 7 : Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, quốc gia nào dưới đây có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới?
A. Anh.
B. Pháp.
C. Đức.
D. Mĩ.
- Câu 8 : Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp vô sản chống lại giới chủ là gì?
A. Đập phá máy móc.
B. Bãi công, biểu tình.
C. Thành lập các tổ chức công đoàn.
D. Khởi nghĩa vũ trang.
- Câu 9 : Lực lượng giữ vai trò lãnh đạo trong cuộc Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII) là
A. tầng lớp chủ nô và nông dân.
B. tầng lớp quý tộc mới và bình dân thành thị.
C. giai cấp tư sản và nông dân.
D. giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc mới.
- Câu 10 : Ý nào giải thích đúng nhất cho nhận định: “Cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất trong lịch sử các cuộc cách mạng tư sản”?
A. Cách mạng Pháp có ảnh hưởng sâu rộng và ý nghĩa quốc tế lớn lao.
B. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế từng thống trị ở Pháp trong nhiều thế kỉ.
C. Đáp ứng được những lợi ích cơ bản của quần chúng nhân dân nhất là nông dân.
D. Xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế, xác lập quyền lực thống trị của giai cấp tư sản.
- Câu 11 : Dù có những duyên cớ bùng nổ, hình thức, diễn biến và kết quả khác nhau, song các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại đều giống nhau về
A. mục tiêu - xóa bỏ những rào cản kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
B. lực lượng lãnh đạo - giai cấp tư sản liên minh với tầng lớp chủ nô.
C. nhiệm vụ cách mạng – xóa chế độ nô lệ, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
D. động lực chính của cách mạng – giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc mới.
- Câu 12 : Đâu không phải nội dung chính của lịch sử thế giới thời kì cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)?
A. Các cuộc cách mạng tư sản nổ ra và giành thắng lợi.
B. Phong trào công nhân ở các nước tư bản diễn ra mạnh mẽ.
C. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng.
D. Văn học, nghệ thuật, khoa học – kĩ thuật phát triển.
- Câu 13 : So với các cuộc cách mạng tư sản diễn ra trước đó, lực lượng lãnh đạo trong cách mạng Pháp có điểm gì khác biệt?
A. Giai cấp tư sản liên minh với tầng lớp chủ nô.
B. Giai cấp tư sản liên minh với tầng lớp quý tộc mới.
C. Tầng lớp quý tộc mới độc quyền lãnh đạo cách mạng.
D. Giai cấp tư sản độc quyền lãnh đạo cách mạng.
- Câu 14 : Một trong những đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX) là gì?
A. Sử dụng năng lượng nước, hơi nước và cơ giới hóa sản xuất.
B. Sử dụng năng lượng điện và sự ra đời của các dây chuyền sản xuất hàng loạt.
C. Sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa xản xuất.
D. Quy trình và phương thức sản xuất được tối ưu hóa dựa trên nền tảng công nghệ số.
- Câu 15 : Điểm giống nhau giữa cách mạng Nga 1905 – 1907 và cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII, cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII là
A. Chống lại chế độ quân chủ chuyên chế.
B. Do giai cấp vô sản lãnh đạo.
C. Diễn ra trong thời đại đế quốc chủ nghĩa.
D. Thiết lập nền chuyên chính vô sản.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 1 Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
- - Trắc nghiệm Bài 2 Cách mạng tư sản Pháp (1789 -1794) - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 3 Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 4 Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 5 Công xã Pari 1871
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 6 Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 7 Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 8 Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX
- - Trắc nghiệm Bài 10 Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Bài 9 Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8