Đề thi thử THPT QG môn Sinh năm 2019- Trường THPT...
- Câu 1 : Trật tự nào sau đây của chuỗi thức ăn là không đúng?
A. Lúa → Chuột→ Mèo→ Diều hâu
B. Lúa → Rắn→ Chim→ Diều hâu
C. Lúa → Chuột→ Rắn→ Diều hâu
D. Lúa → Chuột→ Cú→ Diều hâu
- Câu 2 : Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ môi trường càng cao thì chu kỳ sống của chúng
A. càng dài
B. không đổi
C. luôn thay đổi
D. càng ngắn
- Câu 3 : Sự tự phối xảy ra trong quần thể giao phối sẽ làm
A. tăng tốc độ tiến hoá của quẩn thể
B. tăng biến dị tổ hợp trong quần thể
C. tăng tỉ lệ thể đồng hợp, giảm tỉ lệ thể dị hợp
D. tăng sự đa dạng về kiểu gen và kiểu hình
- Câu 4 : Trong kĩ thuật chuyển gen, tế bào nhận được sử dụng phổ biến là vi khuẩn E.coli vì chúng
A. có tốc độ sinh sản nhanh
B. thích nghi cao với môi trường
C. dễ phát sinh biến dị
D. có cấu tạo cơ thể đơn giản
- Câu 5 : Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng của một cá thể được ký hiệu là 2n + 1, đó là dạng đột biến
A. thể tam nhiễm
B. thể đa nhiễm
C. thể khuyết nhiễm
D. thể một nhiễm
- Câu 6 : Hình thành loài xảy ra nhanh nhất bằng con đường
A. cách li địa lí
B. lai xa và đa bội hoá
C. cách li sinh thái
D. cách li tập tính
- Câu 7 : Tỉ lệ kiểu hình nào sau đây phản ánh về sự di truyền 2 cặp gen tương tác bổ sung ?
A. 15 : 1
B. 12 : 3 : 1
C. 13 : 3
D. 9 : 7
- Câu 8 : Để xác định một tính trạng nào đó do gen trong nhân hay gen trong tế bào chất quy định, người ta thường sử dụng phương pháp
A. lai khác dòng
B. lai xa
C. lai thuận nghịch
D. lai phân tích
- Câu 9 : Trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với một nhóm ribôxôm gọi là poliribôxôm giúp
A. điều hoà sự tổng hợp prôtêin
B. tổng hợp các prôtêin cùng loại
C. tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin
D. tổng hợp được nhiều loại prôtêin
- Câu 10 : Theo mô hình operon Lac, prôtêin ức chế bị mất tác dụng vì
A. lactôzơ gắn vào làm gen điều hòa không hoạt động
B. prôtêin ức chế bị phân hủy khi có mặt lactôzơ
C. gen cấu trúc tạo sản phẩm làm gen điều hoà bị bất hoạt
D. lactôzơ làm mất cấu hình không gian của nó
- Câu 11 : Tạo giống mới bằng công nghệ tế bào ở thực vật không có kĩ thuật
A. nuôi cấy mô
B. dung hợp tế bào trần
C. nuôi cấy hạt phấn
D. cấy truyền phôi
- Câu 12 : Để biết chính xác kiểu gen của một cá thể có kiểu hình trội, người ta thường sử dụng phép lai
A. lai phân tính
B. lai thuận nghịch
C. lai phân tích
D. tự thụ phấn
- Câu 13 : Quy trình chọn giống gồm các bước:
A. tạo nguồn nguyên liệu → đánh giá chất lượng giống → chọn lọc → đưa giống tốt ra sản xuất đại trà
B. tạo nguồn nguyên liệu → chọn lọc → đánh giá chất lượng giống → đưa giống tốt ra sản xuất đại trà
C. Tạo nguồn nguyên liệu → cho tự thụ phấn → tạo dòng thuần → chọn lọc → đưa giống tốt ra sản xuất đại trà
D. Tạo nguồn nguyên liệu→ tạo dòng thuần → đánh giá chất lượng giống → đưa giống tốt ra sản xuất đại trà
- Câu 14 : Vai trò chủ yếu của cách li trong quá trình tiến hóa là
A. phân hóa khả năng sinh sản cùa các kiểu gen
B. nguồn nguyên liệu sơ cấp cho chọn lọc
C. tạo nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa nhỏ
D. củng cố và tăng cường phân hóa kiểu gen
- Câu 15 : Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cây thân cao 2n + 1 có kiểu gen AAa tự thụ phấn thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là
A. 5 cao: 1 thấp
B. 3 cao: 1 thấp
C. 35 cao: 1 thấp
D. 11 cao: 1 thấp
- Câu 16 : Quần thể giao phối nào sau đây có thành phần kiểu gen đạt trạng thái cân bằng?
A. 36%AA: 28%Aa: 36%aa
B. 25%AA: 11%Aa: 64%aa
C. 2,25%AA: 25,5%Aa: 72,25%aa
D. 16%AA: 20%Aa: 64%aa
- Câu 17 : Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFG*HI. Do rối loạn trong giảm phân đã tạo ra 1 giao tử có NST trên với trình tự các gen là ABCDEH*GFI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra đột biến
A. đảo đoạn nhưng không làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể
B. chuyển đoạn trên NST và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể
C. chuyển đoạn trên NST nhưng không làm thay đổi hình dạng NST
D. đảo đoạn chứa tâm động và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc
- Câu 18 : Dự đoán kết quả về kiểu hình của phép lai P: AaBb (vàng, trơn) × aaBb (xanh, nhăn)
A. 3 vàng, trơn: 3 xanh, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, nhăn
B. 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn
C. 3 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn
D. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn
- Câu 19 : Ở một giống lúa, chiều cao của cây do 3 gặp gen (A,a; B,b; D,d) cùng quy định, các gen phân li độc lập. Cứ mỗi gen trội có mặt trong kiểu gen làm cho cây thấp đi 5 cm. Cây cao nhất có nhiều cao là 100 cm. Cây lai được tạo ra từ phép lai giữa cây thấp nhất với cây cao nhất có chiều cao là
A. 80 cm
B. 85 cm
C. 75 cm
D. 70 cm
- Câu 20 : Cho các dữ kiện sau:I. Các vùng đất quanh đầm bị xói mòn, làm cho đáy đầm bị nông dần.
A. I→III → II →IV→V
B. I →III→II→V →IV
C. I→II→III→IV→V
D. I→II→III→V→IV
- Câu 21 : Nội dung chủ yếu của thuyết “ ra đi từ Châu Phi” cho rằng
A. người H. sapiens hình thành từ loài người H. erectus ở các châu lục khác nhau sau đó di cư sang châu PhI
B. người H. sapiens hình thành từ loài người H. erectus ở châu Phi sau đó di cư sang các châu lục khác
C. người H. erectus từ châu phi di cư sang các châu lục khác sau đó tiến hóa thành H. sapiens
D. người H. erectus được hình thành từ loài người H. habilis sau đó di cư sang các châu lục khác
- Câu 22 : Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Phép lai nào sau đây tạo ra ở đời con nhiều loại kiểu gen và kiểu hình nhất ?
A. AaBb × AaBb
B. AaXBXb × AaXBY
C. Ab/aB × Ab/aB
D. AaXBXb × AaXbY
- Câu 23 : Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về tác động của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại?(1). Chọn lọc tự nhiên đào thải alen lặn làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
- Câu 24 : Cho các phép lai giữa các cây tứ bội sau(1)AaaaBBbb × AAAABBbb (2)AAaaBBBB × AAAABBbb
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
- Câu 25 : Cho một số bệnh, tật, hội chứng di truyền ở người:(1)Tật có túm lông trên vành tai
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
- Câu 26 : Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng, các gen phân li độc lập, alen trội là trội hoàn toàn và không có đột biến xảy ra. Cho phép lai AaBbDdeeHh × AaBbDdEeHH. Theo lí thuyết, số cá thể có kiểu hình mang 3 tính trạng trội, 2 tính trnagj lặn ở F1 chiếm tỉ lệ là
A. \(\frac{9}{{128}}\)
B. \(\frac{{27}}{{128}}\)
C. \(\frac{3}{{32}}\)
D. \(\frac{9}{{32}}\)
- Câu 27 : Quan niệm của Đacuyn về cơ chế tiến hóa :(1). phần lớn các biến dị cá thể không được di truyền cho thế hệ sau.
A. (4), (6), (7)
B. (1), (2), (4)
C. (2), (5), (7)
D. (1), (3), (4)
- Câu 28 : Trong các ví dụ dưới đây, có bao nhiêu ví dụ nói về sự biến động cá thể trong quần thể theo chu kì?I. Ếch, nhái có nhiều vào mùa mưa.
A. 6
B. 5
C. 7
D. 4
- Câu 29 : Ở người gen IA quy định máu A, gen IB quy định máu B, IOIO quy định máu O, IAIB quy định máu AB. Một quần thể người khi đạt trạng thái cân bằng có số người mang máu B (kiểu gen IBIB và IBIO) chiếm tỉ lệ 21%, máu A (kiểu gen IAIA và IAIO) chiếm tỉ lệ 45%, nhóm máu AB (kiểu gen IAIB) chiếm 30%, còn lại là máu O. Tần số tương đối của các alen IA, IB, IO trong quần thể này là:
A. IA = 0.5 , IB = 0.3 , IO = 0.2
B. IA = 0.2 , IB = 0.7 , IO = 0.1
C. IA = 0.4 , IB = 0.2 , IO = 0.4
D. IA = 0.6 , IB = 0.1 , IO = 0.3
- Câu 30 : Khi thống kê tỉ lệ cá đánh bắt trong các mẻ lưới ở 3 vùng khác nhau, người ta thu được kết quả như sau:Kết luận được rút ra về hiện trạng khai thác cá ở 3 vùng trên là:
A. Vùng A: Chưa khai thác hết tiềm năng; vùng B: Khai thác quá mức; vùng C: Khai thác hợp lý
B. Vùng A: Khai thác quá mức; vùng B: Khai thác hợp lý; vùng C: Khai thác chưa hết tiềm năng
C. Vùng A: Khai thác hợp lý; vùng B: Chưa khai thác hết tiềm năng; vùng C: Khai thác hợp lý
D. Vùng A: Chưa khai thác hết tiềm năng; vùng B: Khai thác hợp lý; vùng C: Khai thác quá mức
- Câu 31 : Một số tế bào vi khuẩn E. coli chứa N14 được nuôi trong môi trường chứa N15. Sau 2 thế hệ người ta chuyển sang môi trường nuôi cấy có chứa N14, để cho mỗi tế bào nhân đôi thêm 2 lần nữa. Trong tổng số ADN con tạo thành, có 42 phân tử ADN chỉ chứa một mạch đơn N15. Biết không xảy ra đột biến, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?I. Số tế bào vi khuẩn E. coli ban đầu là 7.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
- Câu 32 : Cho phép lai (P) ở một loài động vật: ♀ \(\frac{{AB}}{{ab}}{\rm{Dd}}{X^E}{X^e}\) x ♂ \(\frac{{Ab}}{{aB}}{\rm{Dd}}{X^E}Y\) thu được F1. Biết rằng mỗi gen qui định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến, con đực không xảy ra hoán vị gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với F1?I. Có 12 loại kiểu hình.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
- Câu 33 : Cho tự thụ phấn P dị hợp ba cặp gen (Aa, Bb, Dd) có kiểu hình cây cao, hạt vàng, chín sớm thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình như sau: 3 cây cao hạt vàng chín muộn; 6 cây cao hạt vàng chín sớm; 3 cây cao hạt trắng chín sớm; 1 cây thấp hạt vàng chín muộn; 2 cây thấp hạt vàng chín sớm; 1 cây thấp hạt trắng chín sớm. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?1. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng màu sắc hạt và thời gian chín di truyền theo quy luật hoán vị gen với tần số hoán vị gen bằng 40%.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen