- Lai hai cặp tính trạng
- Câu 1 : Trong phép lai hai cặp tính trạng của Menđen ở cây đậu Hà Lan, khi phân tích từng cặp tính trạng thì ở F2 tỉ lệ của mỗi cặp tính trạng là:
A 9: 3: 3 :1
B 3: 1
C 1: 1
D 1: 1: 1: 1
- Câu 2 : Thực hiện phép lai P:AABB × aabb.Các kiểu gen thuần chủng xuất hiên ở con lai F2 là:
A AABB và AAbb
B AABB và aaBB
C AABB, AAbb và aaBB
D AABB, AAbb, aaBB và aabb
- Câu 3 : Phép lai tạo ra con lai đồng tính ?
A AABb × AABb
B AaBB × Aabb
C AAbb × aaBB
D AaBb × aabb
- Câu 4 : Phát biểu nào sau đây là đúng về quy luật phân li độc lập ?
A
Mỗi cặp tính trạng đều phân li theo tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1.
B Sự di truyền của các cặp tính trạng phân li độc lập với nhau trong quá trình giảm phân.
C Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.
D Cả A và B
- Câu 5 : Quy luật phân li độc lập có ý nghĩa gì ?
A
Giải thích được tại sao sinh giới lại đa dạng và phong phú.
B Giải thích được tại sao sinh sản hữu tính có nhiều ưu điểm hơn sinh sản vô tính.
C
Là cơ sở di truyền học của biện pháp lai hữu tính trong chọn giống.
D Cả A, B và C.
- Câu 6 : Giả sử : A quy định hạt vàng, a : hạt xanh, B : hạt trơn, b : hạt nhăn. A và B trội hoàn toàn so với a và b, các gen phân li độc lậpBố mẹ có kiểu gen là : AABb và aabb. Tỉ lệ phân tính ở đời con sẽ như thế nào ?
A
Có tỉ lệ phân li 1 : 1.
B Có tì lệ phân li 1 : 2 : 1
C Có tỉ lệ phân li 9 : 3 : 3 : 1.
D Có tỉ lệ phân li 1 : 1 : 1 : 1.
- Câu 7 : Tại sao trong sinh sản hữu tính lại xuất hiện các biến dị tổ hợp ?
A
Do các cặp gen tương ứng phân li độc lập và tổ hợp tự do tạo ra sự đa dạng của các giao tử.
B Do sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử tạo ra nhiều tổ hợp về kiểu gen trong thụ tinh.
C Do có những tác động vật lí, hoá học trong quá trình hình thành giao tử.
D Cả A và B.
- Câu 8 : Ở phép lai n tính trạng số kiểu gen và tỉ lệ phân li kiểu gen ở F2 là
A
3n và (3:1)n
B
4n và (1 : 2 : 1)n
C 3nvà(1 :2: 1)n
D 2n và (3 : 1)n
- Câu 9 : Hãy hoàn chỉnh nội dung định luật phân li độc lập: Khi lai hai cơ thể (A) khác nhau về (B) cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của các cặp tính trạng (C). (A), (B), (C) lần lượt là:
A Bố mẹ; hai hay nhiều; không phụ thuộc vào nhau.
B Thuần chủng; hai hay nhiều; không phụ thuộc vào nhau
C Thuần chủng; hai; phân li độc lập với nhau.
D Thuần chủng, hai; không phụ thuộc vào nhau
- Câu 10 : B: Hoa kép; b: Hoa đơn.DD: Hoa đỏ; Dd: Hoa hồng; dd: Hoa trắng.Phép lai nào không xuất hiện hoa đơn, màu trắng ở thế hệ sau ?
A BbDd × Bbdd.
B BBDD × bbdd; BBDD × BBdd
C Bbdd × bbdd.
D bbDd × Bbdd.
- Câu 11 : Trong trường hợp trội hoàn toàn, tỷ lệ phân li kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1 xuất hiện ở phép lai nào sau đây?1. BbDd × bbdd. 2. Bbdd × bbDd3. BbDd × bbDd. 4. BbDD × bbDd.Phương án đúng là:
A 1,2,
B 2,4.
C 1,3, 4.
D 1, 2, 3, 4.
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 63 Ôn tập phần sinh vật và môi trường
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 1 Menđen và Di truyền học
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 2 Lai một cặp tính trạng
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 3 Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 4 Lai hai cặp tính trạng
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 5 Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 7 Bài tập chương I
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 12 Cơ chế xác định giới tính
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 13 Di truyền liên kết
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 15 ADN