Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế...
- Câu 1 : Nhà Lê bắt đầu suy yếu từ khi nào?
A đầu thế kỉ XVI.
B đầu thế kỉ XV.
C giữa thế kỉ XVI.
D giữa thế kỉ XV
- Câu 2 : Những mâu thuẫn tồn tại trong xã hội Việt Nam ở đầu thế kỉ XVI bao gồm
A nông dân với địa chủ, nhân dân với thực dân xâm lược
B nhân dân với phong kiến, nhân dân với phong kiến phương Bắc.
C nông dân với địa chủ, nhân dân với nhà nước phong kiến
D nhân dân với phong kiến, nông dân với tư sản.
- Câu 3 : Cuộc khởi nghĩa nào diễn ra vào năm 1516 ở vùng Đông Triều (Quảng Ninh)?
A Khởi nghĩa Trần Tuân.
B Khởi nghĩa Trần Cảo.
C Khởi nghĩa Phùng Chương.
D Khởi nghĩa Trịnh Hưng
- Câu 4 : Năm 1527 đã diễn ra sự kiện quan trọng gì đối với lịch sử Việt Nam?
A Triều đình nhà Lê suy yếu.
B Chính quyền Đàng Ngoài được thành lập.
C Chính quyền Đàng Trong được thành lập.
D Mạc Đăng Đung lập ra triều Mạc.
- Câu 5 : Sau khi Nguyễn Kim mất (1545), Nguyễn Hoàng đã có hành động gì?
A Lên thay Nguyễn Kim nắm toàn bộ quyền hành.
B Vào trấn thủ vùng Thuận Hóa, Quảng Nam.
C Kết thúc chiến tranh Nam – Bắc Triều
D Hoàn thành xâm chiếm Champa
- Câu 6 : “Khôn ngoan qua được Thanh HàDẫu rằng có cánh khó qua Lũy Thầy”Trong hai câu thơ trên, địa danh Lũy Thầy có vai trò gì?
A là bức thành ngăn đôi đất nước.
B là dãy núi cao nhất Thanh Hà.
C là vùng đất quan trọng của Đàng Trong.
D là nguyên nhân gây chia cắt lâu dài đất nước.
- Câu 7 : Nội dung nào không minh chứng cho sự suy yếu của nhà Lê sơ từ đầu thế kỉ XVI?
A Nội bộ triều đình chia rẽ, chia bè kéo cánh.
B Vua quan ăn chơi, xây dựng cung điện nguy nga.
C Quý tộc, ngoại thích giết hại công thần.
D Mạc Đăng Dung lập nên nhà Mạc.
- Câu 8 : Cho đoạn tư liệu sau:
“Năm 1512, đại hạn, trong nước đói to. Năm 1517, dân chết đói, thay nằm chống chất lên nhau. Nhiều huyện thuộc hai trấn Hải Dương và Kinh Bắc (Bắc Ninh, Bắc Giang), nạn đói càng dữ dội hơn”.Đoạn tư liệu trên cho thấy điều gì?A Vua quan không chăm lo cho dân.
B Đời sống cực khổ của nhân dân ta.
C Bệnh dịch ngày càng hoành hành.
D Hậu quả của chiến tranh Nam – Bắc triều.
- Câu 9 : Chiến tranh Trịnh – Nguyễn đã gây ra hậu quả gì lớn nhất?
A Hình thành chính quyền chúa Trịnh.
B Thiết lập chính quyền chú Nguyễn.
C Đất nước bị chia cắt thành hai miền.
D Tiềm lực đất nước ngày càng suy yếu.
- Câu 10 : Đây không phải đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Trần Cảo (1516)?
A
Diễn ra ở vùng Đông Triều (Quảng Ninh).
B 5 lần tấn công kinh thành Thăng Long.
C Góp phần làm cho triều Lê mau chóng sụp đổ.
D Nghĩa quân được gọi là “quân ba chỏm”.
- Câu 11 : Tại sao Nguyễn Hoàng lại xin vào trấn thủ vùng Thuận Hóa, Quảng Nam?
A Bảo vệ bản thân và dòng họ trước họa tiêu diệt của Trịnh Kiểm.
B Không muốn tranh chấp quyền lực với anh rể Trịnh Kiểm.
C Chạy trốn sự truy sát của anh rể Trịnh Kiểm.
D Giành chiến thắng trong chiến tranh Trịnh – Nguyễn.
- Câu 12 : Ý nào không thuộc biến đổi lớn của nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XVI – XVIII?
A Cục diện vua Lê – chúa Trịnh
B Cục diện Nam triều – Bắc triều
C Cục diện Đàng Trong – Đàng Ngoài
D Triều Lê sơ tiến hành cải cách hành chính
- Câu 13 : Nguyễn Kim lấy danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” để nổi dậy không xuất phát từ căn nguyên nào?
A Sự thành lập triều Lê sơ là chính thống.
B Phù hợp với lòng dân.
C Nhà Mạc giết hết vua quan nhà Lê.
D Ngoại bang không có cớ giúp vua Lê để can thiệp.
- Câu 14 : Em hiểu thế nào là thể chế “lưỡng đầu chế” ở Việt Nam thời Lê - Trịnh?
A Vua Lê nắm toàn bộ quyền hành.
B Vua Lê – Chúa Trịnh cùng nắm quyền cai trị.
C Chúa Trịnh chủ là bù nhìn so vơi vua Lê.
D Dòng họ chính và ngoại thích cùng cai trị.
- Câu 15 : Cho câu thơ:“Nhớ nước đau lòng con quốc quốcThương nhà mỏi miệng cái gia gia”(Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan)Nối nhớ nước trong hai câu thơ trên của Bà Huyện Thanh Quan gợi nhớ về triều đại nào trong lịch sử dân tộc?
A Triều Trần.
B Triều Lý.
C Triều Mạc.
D Triều Lê sơ.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 1 Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 2 Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 3 Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 4 Trung Quốc thời phong kiến
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 5 Ấn Độ thời phong kiến
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 6 Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 7 Những nét chung về xã hội phong kiến
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 8 Nước ta buổi đầu độc lập
- - Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm học 2016-2017
- - Trắc nghiệm Bài 9 Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê - Lịch sử 7