- Kiểm tra học kì II - đề số 1
- Câu 1 : Chọn phát biểu chưa đúng:
A Oxi là phi kim hoạt động hóa học rất mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao.
B Oxi tạo ra oxit axit với hầu hết kim loại.
C Oxi không có mùi và vị.
D Oxi cần thiết cho sự sống.
- Câu 2 : Nhóm kim loại đều tác dụng với nước là
A Ca, Na, Fe
B Na, Ba,Ca.
C K, Na, Al.
D K, Na, Cu.
- Câu 3 : Oxi hóa lỏng ở bao nhiêu độ?
A 1380C.
B 1830C.
C -1380C.
D -1830C.
- Câu 4 : Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A KClO3 và KMnO4.
B KClO3 và CaCO3.
C KMnO4 và không khí.
D KMnO4 và H2O
- Câu 5 : Dung dịch là hỗn hợp :
A Đồng nhất của chất rắn và dung môi.
B Đồng nhất của dung môi và chất tan.
C Đồng nhất của chất rắn, lỏng, khí trong dung môi.
D Của chất khí trong chất lỏng.
- Câu 6 : Khí H2 dùng để nạp vào khí cầu vì
A Khí H2 là đơn chất.
B Khí H2 là khí nhẹ nhất.
C Khí H2 khi cháy có tỏa nhiệt.
D Khí H2 có tính khử.
- Câu 7 : Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm chứa CuO nung nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, hiện tượng quan sát được là:
A Có tạo thành chất rắn màu đen vàng, có hơi nước tạo thành.
B Có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành.
C Có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước tạo thành.
D Có tạo thành chất rắn màu đen, có hơi nước tạo thành.
- Câu 8 : Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế?
A Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu.
B 3Fe + 2O2 \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) Fe3O4.
C Cu + FeCl2 → CuCl2 + Fe.
D 2H2 + O2 \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) 2H2O.
- Câu 9 : Hỗn hợp khí H2 và O2 nổ mạnh khi tỉ lệ về thể tích là:
A 1 : 2.
B 2 : 1.
C 1: 3.
D 3 : 1.
- Câu 10 : Trong các chất sau, chất nào làm quỳ tím hóa đỏ:
A nước.
B Rượu.
C Nước vôi.
D Axit.
- Câu 11 : Phần trăm về khối lượng oxi cao nhất trong oxit nào dưới đây?
A MgO.
B CuO.
C ZnO.
D PbO.
- Câu 12 : Trong các oxit sau đây, oxit nào tác dụng được với nước?
A P2O5, CuO, P2O3.
B SO3, BaO, K2O.
C Fe2O3, Al2O3, PbO.
D BaO, ZnO, CuO.
- Câu 13 : Điện phân 9 gam nước người ta thu được số mol H2 là
A 9 mol.
B 0,25 mol.
C 0,05 mol.
D 0,5 mol
- Câu 14 : Thể tích không khí ( ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1,2 kg C là? Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí
A 112 (lít)
B 11200 (lít)
C 22400 (lít)
D 22,4 (lít)
- Câu 15 : Có 3 bình đựng riêng biệt các khí: không khí, O2, H2. Bằng thí nghiệm nào có thể phân biệt được chất khí ở mỗi lọ?
- Câu 16 : Lập phương trình hóa học cho các phản ứng sau? Từ đó cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào?1) H2 + Fe2O3 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) Fe + H2O 2) Fe + HCl -> FeCl2 + H2↑3) S + O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) SO2 4) Fe(OH)3 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) Fe2O3 + H2O
- Câu 17 : Cho 0,54 gam nhôm ( Al ) tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit sunfuric (H2SO4) thu được nhôm sunfat ( Al2(SO4)3 ) và giải phóng khí Hiđro.a. Viết phương trình hóa học của phản ứng ?b. Tính khối lượng của muối nhôm sunfat thu được ?c. Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở (đktc) ?
- Câu 18 : Số đồng phân ankin có công thức phân tử C4H6 là
A 2.
B 4.
C 3.
D 1.
- Câu 19 : Công thức của axit benzoic là
A C6H5COOH.
B HCOOH.
C CH3COOH.
D CH2=CH-COOH.
- Câu 20 : Chất nào dưới đây có thể tham gia phản ứng thế với dung dịch AgNO3/NH3?
A axetilen.
B propan.
C etan.
D etilen.
- Câu 21 : Buta-1,3-đien tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm?
A 3.
B 2.
C 1.
D 4.
- Câu 22 : Số đồng phân anken có công thức phân tử C4H8 là
A 4.
B 3.
C 1.
D 2.
- Câu 23 : Hai chất hữu cơ E và F, thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O, có cùng số nguyên tử cacbon (ME < MF). Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất trong oxi dư đều thu được số mol H2O bằng số mol CO2. Cho 0,1 mol hỗn hợp E và F phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 28,08 gam Ag. Phần trăm khối lượng của E trong hỗn hợp ban đầu có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? (cho nguyên tử khối của các nguyên tố C=12; H=1; O=16; Ag=108)
A 60,34%.
B 78,16%.
C 39,66%.
D 21,84%.
- Câu 24 : Cho 1,74 gam anđehit X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 6,48 gam Ag. Công thức của X là (cho nguyên tử khối của các nguyên tố C=12; H=1; O=16; Ag=108)
A OHC–CHO.
B HCHO.
C CH3CHO.
D C2H5CHO.
- Câu 25 : 1 mol stiren cộng hợp tối đa với x mol Br2 (trong dung dịch). Giá trị của x là
A 4.
B 3.
C 1.
D 2.
- Câu 26 : CH3CH2C6H5 có tên gọi là
A propyl benzen.
B etyl metyl benzen.
C đimetyl benzen.
D etyl benzen.
- Câu 27 : Số cặp anken ở thể khí (đktc) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là
A 7.
B 5.
C 6.
D 8.
- Câu 28 : Khi trùng hợp etilen thu được polime có tên gọi là
A PVC.
B PC.
C PCE.
D PE.
- Câu 29 : Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức mạch hở là đồng đẳng liên tiếp thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Cũng với lượng hỗn hợp trên cho phản ứng với Na dư thì thu được 4,48 lít H2 (ở đktc). Công thức phân tử của 2 ancol trên là
A C3H7OH và C4H9OH.
B CH3OH và C3H7OH.
C C2H5OH và C3H7OH.
D CH3OH và C2H5OH.
- Câu 30 : Số nguyên tử cacbon trong phân tử stiren là
A 5.
B 8.
C 6.
D 7.
- Câu 31 : Dãy gồm các chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa là
A CH3CHO và CH3COOH.
B C2H5OH và C2H2.
C CH3CHO và C2H2.
D C4H10 và C2H4.
- Câu 32 : Ankan 2,2,3,3-tetrametylbutan có bao nhiêu nguyên tử C và H trong phân tử
A 6C, 12H.
B 8C, 18H.
C 8C, 16H.
D 8C, 14H.
- Câu 33 : Chất nào sau đây không phải là đồng phân của o-xilen?
A p-xilen.
B toluen.
C 1,3-đimetyl benzen.
D Etyl benzen.
- Câu 34 : Cho 5,8 gam anđehit propionic (C2H5CHO) tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được m gam Ag giá trị của m là (cho nguyên tử khối của các nguyên tố C=12; H=1; O=16; Ag=108)
A 5,4.
B 10,8.
C 21,6.
D 43,2.
- Câu 35 : Axit acrylic không tác dụng với chất nào sau đây?
A dung dịch Br2.
B dung dịch AgNO3/NH3.
C NaHCO3.
D dung dịch NaOH.
- Câu 36 : Phương pháp sinh hóa điều chế rượu etylic là phương pháp nào sau đây?
A Hiđrat hóa anken.
B Thủy phân dẫn xuất halogen trong dung dịch kiềm.
C Lên men rượu.
D Hiđro hóa anđehit.
- Câu 37 : Trong dãy đồng đẳng của ancol no, đơn chức, mạch hở khi mạch cacbon tăng, nói chung thì
A nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng.
B nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm.
C nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng.
D nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm.
- Câu 38 : Hiđrocacbon không no mạch hở, có 1 liên kết C=C trong phân tử gọi là
A ankađien.
B ankin.
C anken.
D ankan.
- Câu 39 : Cho 3,70 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 0,56 lít khí thoát ra (ở đktc). Công thức phân tử của X là
A C3H10O.
B C2H6O.
C C4H8O.
D C4H10O.
- Câu 40 : Cho phản ứng: C2H4 + H2O → X. X là chất nào dưới đây?
A CH2=CHOH.
B C2H5OH.
C CH3COOH.
D CH3CHO.
- Câu 41 : Công thức phân tử chung của dãy anđehit no, mạch hở, đơn chức là
A CnH2n+2O.
B CnH2n+2O2.
C CnH2nO.
D CnH2nO2.
- Câu 42 : Ở điều kiện thường anđehit là chất khí tan tốt trong nước là
A anđehit fomic.
B anđehit acrylic.
C anđehit benzoic.
D anđehit propionic.
- Câu 43 : Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là
A 84,0 lít.
B 78,4 lít.
C 70,0 lít.
D 56,0 lít.
- Câu 44 : Trong số các chất: butan; etanal; etanol; axit metanoic. Chất có nhiệt độ sôi lớn nhất là
A etanal.
B etanol.
C axit metanoic.
D butan.
- Câu 45 : Phản ứng: C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3 xảy ra được là do
A phenol có tính oxi hóa mạnh hơn axit cacbonic.
B phenol có tính oxi hóa yếu hơn axit cacbonic.
C phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic.
D phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic.
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 40 Dung dịch
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 41 Độ tan của một chất trong nước
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 42 Nồng độ dung dịch
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 43 Pha chế dung dịch
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 44 Bài luyện tập 8
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 9 Công thức hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 11 Bài luyện tập 2
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 2 Chất
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 4 Nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 5 Nguyên tố hóa học