Giải Địa Lí 10 Phần 1: Địa lí tự nhiên !!
- Câu 1 : Quan sát hình 2.1 (trang 9 – SGK), hãy cho biết có những dạng kí hiệu nào?
- Câu 2 : Dựa vào hình 2.2 (trang 10 – SGK), hãy chứng minh rằng phương pháp kí hiệu không những chỉ nêu được tên và vị trí mà còn thể hiện được cả chất lượng và các đối tượng trên bản đồ.
- Câu 3 : Quan sát hình 2.3 (trang 11- SGK), cho biết phương pháp kí hiệu đường chuyển động biểu diễn được những đặc điểm nào của gió và bão trên bản đồ?
- Câu 4 : Quan sát hình 2.3 (trang 12 – SGK), hãy cho biết:
- Câu 5 : Các đối tượng địa lí trên hình 2.2 (trang 10 - SGK) được biểu hiện bằng các phương pháp nào? Các phương pháp đó thể hiện được nhũng nội dung nào của đối tượng địa lí?
- Câu 6 : Hình 2.3 (trang 111 SGK) thể hiện nhũng nội dung hào bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động?
- Câu 7 : Hãy cho ví dụ về những ngành có sử dụng bản đồ
- Câu 8 : Hãy cho biết tác dụng của bản đồ trong học tập. Nêu dẫn chứng minh họa.
- Câu 9 : Chứng minh rằng bản đồ là phương tiện được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày.
- Câu 10 : Để trình bày và giải thích chế độ nước của một con sông, cần phải sử dụng những bản đồ nào?
- Câu 11 : Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên các hình 2.2, 2.3 và 2.4.
- Câu 12 : Quan sát hình 5.2 (trang 19 SGK), nhận xét hình dạng quỹ đạo và hướng chuyển động cùa các hành tinh.
- Câu 13 : Vũ trụ là gì? Hệ Mặt Trời là gì? Em có những hiểu biết gì về Trái Đất trong Hệ Mặt Trời?
- Câu 14 : Hãy trình bày các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
- Câu 15 : Căn cứ vào bản đổ các múi giờ, hãy tính giờ và ngày ở Việt Nam, biết rằng ở thời điểm đó, giờ GMT đang là 24 giờ ngày 31 -12.
- Câu 16 : Dựa vào hình 6.1 (trang 22 - SGK) và kiến thức đã học, hãy xác định khu vực nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi hăm hai lần? Nơi nào chỉ một lần? Khu vực nào không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh? Tại sao?
- Câu 17 : Hãy giải thích câu ca dao Việt Nam:
- Câu 18 : Sự thay đổi các mùa có tác động như thế nào đến cảnh quan thiên nhiên, hoạt động sản xuất và đời sống con người?
- Câu 19 : Giả sử Trái Đất không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh Mặt Trời thì ở Trái Đất có ngày, đêm không? Nếu có, thì thời gian ban ngày và ban đêm là bao nhiêu? Khi đó, ở bề mặt Trái Đất có sự sống không? Tại sạo?
- Câu 20 : Quan sát hình 7.1 (trang 25 - SGK), mô tả cấu trúc của Trái Đất.
- Câu 21 : Quan sát hình 7.2, cho biết sự khác nhau giữa vở lục địa và vỏ đại dương.
- Câu 22 : Quan sát hình 7.1, cho biết lớp Manti được chia thành mấy tầng? Giới hạn của mỗi tầng?
- Câu 23 : Dựa vào hình 7.3, cho biết 7 mảng kiến tạo lớn là những mảng nào?
- Câu 24 : Quan sát hình 7.4, cho biết hai cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo và kết quả cua mỗi cách tiếp xúc.
- Câu 25 : Dựa vào hình 7.1 (trang 25 - SGK) và nội dung trong SGK, lập bảng so sánh các lớp cấu tạo của Trái Đất (vị trí, độ dày, đặc điểm).
- Câu 26 : Trình bày những nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng.
- Câu 27 : Dựa vào kiên thức đã học, hãy nêu mối quan hệ giữa sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo với việc hình thành các dãy nứt uốn nếp.
- Câu 28 : Nội lực là gì? Nguyên nhân sinh ra nội lực?
- Câu 29 : Trình bày các vận động kiến tạo và tác động của chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất.
- Câu 30 : Vì sao quá trình phong hóa lại xảy ra mạnh nhất trên bề mặt Trái Đất?
- Câu 31 : Vì sao phong hóa lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) và miền có khí hậu lạnh?
- Câu 32 : Hãy kể tên một vài dạng địa hình cácxtơ mà em biết.
- Câu 33 : Ngoại lực là gì? Vì sao nổi nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời?
- Câu 34 : Sự khác nhau giữa phong hóa lí học, phong hóa hóa học và phong hóa sinh học?
- Câu 35 : Hãy nêu một vài hoạt động kinh tế của con người có tác động phá hủy đá.
- Câu 36 : Hãy kể tên một số dạng địa hình bồi tụ do nước chảy, do gió và sóng biển mà em biết.
- Câu 37 : Quá trình bóc mòn là gì? Kể tên một số dạng địa hình do quá trình bóc mòn tạo thành.
- Câu 38 : Phân tích mối quan hệ giữa ba quá trình: phong hóa, vận chuyển, bồi tụ.
- Câu 39 : Xác định trên hình 7.2 (trang 26 – SGK) và bản đồ Các mạng kiến tạo, các vành đai động đất, núi lửa, bản đồ Tự nhiên Thế giới các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ.
- Câu 40 : Nhận xét về sự phân bố các vành đai núi lửa, động đất và các vùng núi trẻ
- Câu 41 : Hãy cho biết tác dụng của lớp ôdôn đối với sinh vật cũng như sức khỏe của con người.
- Câu 42 : Dựa vào kiến thức dã học và quan sát bảng 11 (trang 41 - SGK), hãy nhận xét và giải thích:
- Câu 43 : Quan sát hình 11.3 (trang 42 SGK). hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi của biên độ nhiệt độ ở các địa điểm nằm trên khoảng vĩ tuyến 52oB.
- Câu 44 : Quan sát hình 11.4 trang 43 1 SGK), hãy phân tích mối quan hệ: giữa hướng phơi của sườn núi vơi góc nhập xạ và lượng nhiệt nhận được.
- Câu 45 : Nói rõ vai trò của khí quyển đối với đời sống trên Trái Đất.
- Câu 46 : Hãy nêu sự phân bố các khối khí và các frông theo trình tự từ cực Bắc tới cực Nam của Trái Đất.
- Câu 47 : Dựa vào bảng 11 (trang 41 – SGK) và hình 11.3 (trang 42 SGK), trình bày và giải thích sự thay đổi biên độ nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ, theo vị trí gần hay xa đại dương.
- Câu 48 : Quan sát hình 14.1 (trang 53 SGK), hãy kể tên một số khu vực ở một số châu lục có chế độ gió mùa.
- Câu 49 : Dựa vào hình 12.4 (trang 47 - SGK) và kiến thức đã học, hãy trình bày sự hình thành và hoạt động của gió biển và gió đất.
- Câu 50 : Dựa vào hình 12.5 (trang 47 - SGK), hãy cho biết ảnh hưởng của gió ở sườn tây khác với gió khi sang sườn đông như thế nào?
- Câu 51 : Khi gió lên cao nhiệt độ không khí giảm bao nhiêu độ/1.000 m, khi xuống thấp nhiệt độ không khí tăng bao nhiêu độ/1.000 m?
- Câu 52 : Em hãy nêu những nguyên nhân làm thay đổi khí áp
- Câu 53 : Dựa vào hình 12.1, hãy trình bày hoạt động của gió Tây ôn đới và gió Mậu dịch.
- Câu 54 : Dựa vào các hành 12.2 và 12.3, hãy trình bày hoạt động của gió mùa ở vùng Nam Á và Đông Nam Á.
- Câu 55 : Dựa vào các hình 12.4, 12.5, hãy trình bày và giải thích hoạt động của gió biển, gió đất và gió fơn.
- Câu 56 : Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích vì sao miền ven Đại Tây Dương của Tây Bắc châu Phi cũng nằm ở vĩ độ như ờ nước ta, nhưng có khí hậu nhiệt đới khô, còn nước ta lại có khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều?
- Câu 57 : Dựa vào kiến thức đã học và hình 13.1 (trang 51 SGK), giải thích tình hình phân bố mưa ở các khu vực: Xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực.
- Câu 58 : Dựa vào hình 13.2 (trang 52 SGK và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích tình hình phân bố mưa nên các lục địa theo vĩ tuyến 40oB từ Đông sang Tây
- Câu 59 : Hãy trình bày những nhãn tố ảnh hưởng đến lượng mưa
- Câu 60 : Dựa vào hình 13.1 (trang 51 SGK), hãy trình bày và giải thích tình hình lượng mưa thay đổi theo vĩ độ.
- Câu 61 : Dựa vào hình 13.2 (trang 52 - SGK) và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích tình hình phân bố lượng mưa trên các lục địa từ vĩ tuyến 30oB từ Đông sang Tây.
- Câu 62 : Đọc bản đồ các đới khí hậu trên Trái Đất
- Câu 63 : Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các kiểu khí hậu
- Câu 64 : Dựa vào hình 15 (trang 56 SGK), hãy trình bày vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn của nước trên Trái Đất.
- Câu 65 : Hãy nêu ví dụ minh họa về mối quan hệ giữa chế độ nước sông với chế độ mưa
- Câu 66 : Dựa vào kiến thức đã học và bản đồ Tự nhiên Việt Nam, em hãy cho biết vì sao mực nước lũ ở các sông ngòi miền Trung nước ta thường lên rất nhanh?
- Câu 67 : Ở lưu vực của sông, rừng phòng hộ thường được trồng ở đâu? Vì sao trồng ở đó?
- Câu 68 : Dựa vào hình 15 (trang 56 SGK), hãy chứng minh rằng: nước trên Trái đất tham gia vào nhiều vòng tuần hoàn, cuối cùng trở thành một đường vòng khép kín.
- Câu 69 : Hãy trình bày những nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông.
- Câu 70 : Dựa vào hình 16.1 (trang 59 - SGK) và hình 16.2 (trang 60 - SGK), hãy cho biết vào các ngày có dao động thủy triều lớn nhất, ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào?
- Câu 71 : Dựa vào hình 16.3 (trang 60 SGK), cho biết vào các ngày có dao động thủy triều nhỏ nhất, ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào?
- Câu 72 : Dựa vào hình 16.4 (trang 61 - SGK), hãy chứng minh rằng có sự đối xứng nhau của các dòng biển nóng và lạnh ở bờ Đông và bờ Tây của các đại dương?
- Câu 73 : Hãy cho biết nguyên nhân tạo thành sóng biển, sóng thần. Kể một số tác hại của sóng thần mà em biết.
- Câu 74 : Dựa vào các hình 16.1, 16.2, 16.3 (trang 59, 60 - SGK), hãy nhận xét vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời ở các ngày triều cường như thế nào? Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời 1 các ngày triều cường kém như thế nào?
- Câu 75 : Dựa vào hình 16.4 (trang 61 - SGK) và kiến thức đã học, hãy cho biết:
- Câu 76 : Từ vị trí lớp phù thổ nhưỡng (hình 17 (trang 63 - SGK)), hãy cho biết vai trò của lớp phù thổ nhưỡng đối với hoạt động sản xuất và đời sống con người.
- Câu 77 : Hãy lấy một vài ví dụ về ảnh hưởng của đá mẹ đến đặc điểm của đất mà em biết.
- Câu 78 : Các kiểu khí hậu khác nhau trên Trái Đất có tham gia vào sự hình thành các loại đất khác nhau không? Hãy lấy ví dụ chứng minh.
- Câu 79 : Tác động của sinh vật có gì khác với tác động của đá mẹ và khí hậu trong sự hình thành đất?
- Câu 80 : Tác động của con người trong hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp có thể làm biến đổi tính chất đất không? Hãy cho ví dụ chứng minh.
- Câu 81 : Đất là gì? Nêu đặc trưng cơ bản của đất.
- Câu 82 : Căn cứ vào đâu để phân biệt đất với các vật thổ tự nhiên khác như: đá, nước, sinh vật, địa hình?
- Câu 83 : Trình bày tóm tắt vai trò của từng nhân tố trong quá trình hình thành đất.
- Câu 84 : Nhiệt độ giảm và lương mưa thay đổi theo độ cao đã tạo nên các vành đai thực vật nào ở núi An-pơ?
- Câu 85 : Hãy tìm một sô ví dụ chứng tố thực vật ảnh hưởng đến sự phân bố động vật.
- Câu 86 : Sinh quyển là gì? Sinh vật có phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển không? Tại sao?
- Câu 87 : Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển và phân bố của sinh vật?
- Câu 88 : Hãy tìm nguyên nhân có thể dẫn đến sự tuyệt chủng của một số loài sinh vật ở địa phương em.
- Câu 89 : Dựa vào các hình 19.1, 19.2 (trang 70 - SGK) và kiến thức đã học, em hãy cho biết: thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên phân bố trong phạm vi những vĩ tuyến nào? Những châu lục nào có chúng? Tại sao?
- Câu 90 : Dựa vào các hình 19.1, 19.2 (trang 70 - SGK) và kiến thức đã học, em hãy cho biết: Những kiểu thảm thục vặt và nhóm đất thuộc môi trường đới ôn hòa phân bố ở những châu lục nào? Tại sao đới này lại có nhiều kiểu thảm thực vật và nhóm đất như vậy?
- Câu 91 : Dựa vào hình 19.11 (trang 73 – SGK) và kiến thức đã học, em hãy cho biết 1 sườn Tây dãy Cap-ca từ chân núi lên đỉnh có những vành đai thực vật và đất nào?
- Câu 92 : Nguyên nhân nào dẫn tới sự phân bố của các kiểu thảm thực vật và đất theo vĩ độ?
- Câu 93 : Nguyên nhân gây ra sự phân bố các vành đai thực vật và đất theo độ cao là gì?
- Câu 94 : Dựa vào hình 19.1 và 19.2 (trang 70 - SGK) hãy cho biết: Dọc theo kinh tuyến 80oĐ từ Bắc xuống Nam có những thảm thực vật và những nhóm đất nào? Chúng thuộc các đới khí hậu nào? Phân bố ở những phạm vi vĩ tuyến nào?
- Câu 95 : Việc phá rừng đầu nguồn sẽ gây những hậu quả gì đối với đời sống và môi trường tự nhiên?
- Câu 96 : Nêu khái niệm về lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan). Phân biệt lớp vỏ Trái Đất với lớp vỏ địa lí (về chiều dày, thành phần vật chất,...).
- Câu 97 : Trình bày khái niệm, sự biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật về tính thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí.
- Câu 98 : Lấy một vài ví dụ minh họa về những hậu quả xấu do tác động của con người gây ra đối với môi trường tự nhiên.
- Câu 99 : Dựa vào hình 12.1 (trang 44 - SGK), hãy cho biết trên Trái Đất có những đai khí áp và những đới gió nào?
- Câu 100 : Dựa vào kiến thức đã học ở bài 14, hãy cho biết ở mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu? Hãy kể tên các đới khí hậu đó.
- Câu 101 : Dựa vào hình 19.1 và 19.2 (trang 70 - SGK), hãy cho biết:
- Câu 102 : Quan sát hình 19.1 (trang 70 ở SGK), hãy cho biết: ở lục địa Bắc Mĩ, theo vĩ tuyến 40 từ đông sang tây có những kiểu thảm thực vật nào? Vì sao các kiểu thảm thực vật lại phân bố như vậy?
- Câu 103 : Trình bày khái niệm, nguyên nhân và các biểu hiện của quy luật địa đới, quy luật phi địa đới
- Câu 104 : Hãy lấy những ví dụ chứng minh rằng địa đới là quy luật phổ biến của các thành phần địa lí.
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 1 Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 2 Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 7 Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Ôn tập chương I
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 8 Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 9 Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 41 Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 42 Môi trường và sự phát triển bền vững
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 38 Thực hành Viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuyê và kênh đào Panama
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 34 Thực hành Vẽ biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới