Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 22 (có đáp án): Xã hội...
- Câu 1 : Giai cấp nào ra đời trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam và trở thành lực lượng đông đảo của cách mạng?
A. Tư sản dân tộc
B. Công nhân
C. Nông dân
D. Tiểu tư sản
- Câu 2 : Phong trào công nhân Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX còn mang tính tự phát vì
A. đấu tranh chưa mạnh mẽ, chưa kiên quyết
B. đấu tranh chỉ đòi quyền lợi về kinh tế
C. mới bước đầu đấu tranh đòi quyền tự do dân chủ
D. sự đàn áp dã man của thực dân Pháp
- Câu 3 : Lực lượng xã hội nào dưới đây đã tiếp thu luồng tư tưởng mới từ bên ngoài vào Việt Nam đầu thế kỉ XX?
A. Nông dân
B. Công nhân
C. Sĩ phu yêu nước tiến bộ
D. Sĩ phu yêu nước
- Câu 4 : Những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ những nước nào đã ảnh hưởng đến Việt Nam?
A. Các nước khu vực Đông Nam Á
B. Nhật Bản và Trung Quốc
C. Anh và Pháp
D. Ấn Độ và Trung Quốc
- Câu 5 : Năm 1897, Chính phủ Pháp cử ai sang làm Toàn quyền Đông Dương?
A. Ri-vi-e
B. Gác-ni-ê
C. Pôn Đu-me
D. Đờ-cu
- Câu 6 : Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tư bản Pháp tập trung vào ngành công nghiệp nào?
A. Điện tử, viễn thông
B. Luyện kim
C. Cơ khí chế tạo
D. Khai thác mỏ
- Câu 7 : Cầu Long Biên thuộc tỉnh/thành phố nào?
A. Hải Phòng
B. Hà Nội
C. Huế
D. Sài Gòn
- Câu 8 : Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có hai giai cấp cơ bản nào?
A. Địa chủ phong kiến và tư sản
B. Công nhân và nông dân
C. Địa chủ phong kiến và nông dân
D. Địa chủ phong kiến và tiểu tư sản
- Câu 9 : Giai cấp công nhân Việt Nam cuối thế kỉ XIX tập trung nhiều nhất ở ngành nào?
A. Đóng tàu
B. Sản xuất xi măng
C. Xay xát gạo
D. Khai thác mỏ
- Câu 10 : Thành phần xuất thân chủ yếu của giai cấp công nhân Việt Nam là từ
A. tầng lớp tiểu tư sản
B. tầng lớp tư sản
C. giai cấp nông dân
D. tầng lớp địa chủ vừa và nhỏ
- Câu 11 : Trong giai cấp địa chủ phong kiến, một bộ phận ít nhiều có tinh thần chống Pháp là
A. địa chủ vừa
B. đại địa chủ
C. địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép
D. địa chủ nhỏ bị đế quốc chèn ép
- Câu 12 : Cuối thế kỉ XIX, giai cấp, tầng lớp nào ở Việt Nam khốn khổ bởi nạn thuế khóa, địa tô, phu phen, tạp dịch?
A. Tầng lớp tiểu tư sản
B. Tầng lớp tư sản dân tộc
C. Giai cấp công nhân
D. Giai cấp nông dân
- Câu 13 : Những tiểu thương, tiểu chủ sản xuất, buôn bán hàng thủ công, nhà báo, nhà giáo, học sinh, sinh viên,... thuộc
A. giai cấp địa chủ phong kiến
B. giai cấp công nhân
C. giai cấp tư sản
D. tầng lớp tiểu tư sản
- Câu 14 : Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam đã làm xuất hiện các giai cấp và tầng lớp mới trong xã hội, đó là
A. công nhân, tiểu tư sản, địa chủ nhỏ
B. công nhân, nông dân, tư sản dân tộc
C. công nhân, nông dân, tiểu tư sản
D. công nhân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 24 Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
- - Trắc nghiệm Bài 25 Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858-1918) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 23 Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 22 Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 1 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 2 Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 3 Trung Quốc
- - Trắc nghiệm Bài 4 Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 7 Những thành tựu văn hoá thời Cận đại
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 8 Ôn tập lịch sử thế giới cận đại