Tổng hợp Lý thuyết & Trắc nghiệm Chương 4 Hình học...
- Câu 1 : Cho hình lập phương có các cạnh có độ dài là 5cm. Thể tích của hình lập phương đó là?
A. 100
B. 115
C.
D. 125
- Câu 2 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có diện tích đáy và có thể tích . Chiều cao của hình hộp chữ nhật có độ dài là?
A. h = 4( cm )
B. h = 3,5( cm )
C. h = 5( cm )
D. h = 2( cm )
- Câu 3 : Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 4cm, BC = 5cm, chiều cao h = 2,5cm. Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng là?
A.
B.
C.
D.
- Câu 4 : Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình thang vuông . Có bao nhiêu cạnh song song với mặt phẳng ( BCC'B' )
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 5 : Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình thang vuông . Có bao nhiêu cạnh vuông góc với mặt phẳng ( BCC'B' ) ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 6 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD có AB = 4cm,BC = 5cm. Biết thể tích của hình chóp S.ABCD bằng . Tính độ dài đường cao của hình chóp?
A. 6( cm )
B. 8( cm )
C. 5,4( cm )
D. 7,2( cm )
- Câu 7 : Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có ,AB = 6cm, AC = 8cm, AA' = 15cm. Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đó?
A.
B.
C.
D.
- Câu 8 : Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có chiều cao bằng 2cm, . Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ?
A. 15
B. 6
C. 12
D. 16
- Câu 9 : Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có chiều cao bằng 2cm, Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ?
A.
B.
C.
D.
- Câu 10 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'. Nếu O là trung điểm của đoạn thì O có là điểm thuộc đoạn ?
- Câu 11 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'. K là điểm thuộc cạnh CD, liệu K có thể là điểm thuộc cạnh hay không?
- Câu 12 : Các kích thước của hình hộp chữ nhật là DC = 5 cm; CB = 4cm; . Tính các độ dài ?
- Câu 13 : Xét sự đúng sai trong các phát biểu sau? Hình chóp đều có đáy là hình thoi và chân đường cao trùng với giao điểm hai đường chéo của đáy.
- Câu 14 : Xét sự đúng sai trong các phát biểu sau? Hình chóp đều có đáy là hình chữ nhật và chân đường cao trùng với giao điểm hai đường chéo của đáy.
- Câu 15 : Quan sát các hình dưới đây và điền cụm từ và số thích hợp và ô trống, biết các hình dưới đây là hình chóp đều
- Câu 16 : Cho hình hộp chữ nhật có ABCD là hình vuông. Gọi O là giao điểm của AC và BD, là giao điểm của và . Chứng minh rằng: là hình chữ nhật.
- Câu 17 : Cho hình hộp chữ nhật có ABCD là hình vuông. Gọi O là giao điểm của AC và BD, là giao điểm của và . Chứng minh rằng:
- Câu 18 : Các kích thức của hình hộp chữ nhật như trên hình vẽ. Tính độ dài của đoạn ?
- Câu 19 : Tính chiều cao của hình lăng trụ đứng ABCD.EFGH, biết rằng đáy ABCD là hình thoi có các đường chéo AC = 10cm, BD = 24cm và diện tích toàn phân bằng
- Câu 20 : Một trại hè có dạng hình lăng trụ đứng đáy tam giác, thể tích hình không gian bên trong là . Biết chiều dài lều AD = 2,4( cm ), chiều rộng của lều là 1,2cm. Tính chiều cao AH của lều?
- Câu 21 : Cho hình hộp chữ nhật có diện tích xung quang , chiều cao bằng 6cm. Tìm các kích thước của đáy để hình hộp chữ nhật có thể tích lớn nhất?
- Câu 22 : Cho hình lăng trụ đứng có đáy là hình thoi và các đường chéo là 16cm và 30 cm. Diện tích toàn phần của hình lăng trụ là . Tính chiều cao của hình lăng trụ
- Câu 23 : Tính diện tích toàn phần của hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng 2a.
- Câu 24 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh đáy là 8cm, chiều cao 10cm.
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức