Trắc nghiệm Thực hành về hàm ý (tiếp theo) - Ngữ V...
- Câu 1 : Cách nói nào sau đây không tạo ra hàm ý?
A. Nói lảng sang chuyện khác.
B. Nói thừa hoặc nói thiếu thông tin.
C. Cắt lời người nói.
D. Nói trực tiếp vào vấn đề.
- Câu 2 : Hàm ý của câu nói “Ngày trước nó ngoan hơn nhiều” là:
A. Bây giờ nó không ngoan bằng ngày trước.
B. Bây giờ nó còn ngoan hơn ngày trước.
C. Sau này nó sẽ ngoan hơn ngày trước.
D. Bây giờ nó vẫn ngoan như ngày trước.
- Câu 3 : Những cách dùng nào của câu hỏi sẽ không tạo ra hàm ý?
A. Dùng câu hỏi với mục đích yêu cầu, đề nghị.
B. Dùng câu hỏi với mục đích than vãn.
C. Dùng câu hỏi với mục đích trách móc.
D. Dùng câu hỏi với mục đích hỏi.
- Câu 4 : Câu thơ sau mang hàm ý gì?Thuyền về có nhớ bến chăng
A. Phong cảnh làng quê.
B. Tình yêu chung thủy.
C. Cảnh đẹp sông nước.
D. Lỡ một chuyến đò.
- Câu 5 : Câu nói “Tôi chỉ mua có một cân cam, nó mua những năm cân” có hàm ý là:
A. Nó mua như thế là quá nhiều.
B. Nó mua như thế là quá ít.
C. Nó mua như thế là vừa phải.
D. Nó mua như thế là lãng phí.
- - Trắc nghiệm bài Tuyên ngôn độc lập - Phần tác phẩm
- - Trắc nghiệm Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Tiết 1
- - Trắc nghiệm Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý
- - Trắc nghiệm Tuyên ngôn Độc lập - Phần Tác giả - Ngữ văn 12
- - Trắc nghiệm Khái quát VHVN từ đầu CMT8 1945 đến thế kỉ XX - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm Bài viết số 1: Nghị luận xã hội - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Tiếp theo - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm Mấy ý nghĩ về thơ - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài Đô-xtôi-ép-xki (X.Xvai-Gơ) - Ngữ Văn 12