Soạn văn lớp 7 Bài 4 Tập 1 !!
- Câu 1 : Trong ca dao, người nông dân thời xưa thường mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của mình. Em hãy sưu tầm một số bài ca dao để chứng minh điều đó và giải thích vì sao.
- Câu 2 : Ở bài 1, cuộc đời lận đận, vất vả của con cò được diễn tả như thế nào?Ngoài nội dung than thân, bài ca này còn có nội dung nào khác?
- Câu 3 : Em hiểu cụm từ “Thương thay” như thế nào? Hãy chỉ ra những ý nghĩa của sự lặp lại cụm từ này trong bài 2.
- Câu 4 : Hãy phân tích những nỗi thương thân của người lao động qua các hình ảnh ẩn dụ trong bài 2.
- Câu 5 : Em hãy sưu tầm một số bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “Thân em”. Những bài ca ấy thường nói về ai, về điều gì và thường giống nhau như thế nào về nghệ thuật?
- Câu 6 : Bài 3 nói về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Hình ảnh so sánh ở bài này có gì đặc biệt? Qua đây, em thấy cuộc đời người phụ nữ trong xã hội phong kiến như thế nào?
- Câu 7 : Em hãy nêu những điểm chung về nội dung và nghệ thuật của ba bài ca dao.
- Câu 8 : Bài 1 “giới thiệu” về “chú tôi” như thế nào? Hai dòng đầu có ý nghĩa gì? Bài này châm biếm hạng người nào trong xã hội?
- Câu 9 : Bài 2 nhại lại lời của ai nói với ai? Em có nhận xét gì về lời của thầy bói? Bài ca này phê phán hiện tượng nào trong xã hội? Hãy tìm những bài ca dao khác có nội dung tương tự.
- Câu 10 : Mỗi con vật trong bài 3 tượng trưng cho ai, hạng người nào trong xã hội xưa? Việc chọn các con vật để miêu tả, “đóng vai” như thế lí thú ở điểm nào? Cảnh tượng trong bài có phù hợp với đám tang không? Bài cao dao này phê phán, châm biếm cái gì?
- Câu 11 : Trong bài 4, chân dung “cậu cai” được miêu tả như thế nào? Em có nhận xét gì về nghệ thuật châm biếm của bài ca dao này.
- Câu 12 : Nhận xét về sự giống nhau của 4 bài ca dao, em đồng ý với ý kiến nào?
- Câu 13 : Những câu hát châm biếm nói trên có điểm gì giống truyện cười dân gian?
- Câu 14 : Từ “nó” ở đoạn văn đầu chỉ ai? Từ “nó" ở đoạn văn 2 chỉ con vật gì? Nhờ đâu em biết nghĩa của hai từ nó trong hai đoạn văn?
- Câu 15 : Từ thế ở đoạn văn thứ 3 trỏ sự việc gì? Nhờ đâu em biết được nghĩa của từ thế trong đoạn văn này?
- Câu 16 : Từ “ai” trong bài ca dao dùng để làm gì?
- Câu 17 : Các từ "nó", "thể", "ai" trong các đoạn văn trên giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu?
- Câu 18 : Các đại từ “tôi”, “tao”, “tớ”, “chúng tôi”,” chúng tao”, “chúng tớ”, “mày”, “chúng mày”, “nó”, “hắn”, “chúng nó”, “họ”,... trỏ gì? Các đại từ “bấy”, “bấy nhiêu” trỏ gì? Các đại từ “vậy”, “thế” trỏ gì?
- Câu 19 : a . Các đại từ "ai", "gì",...hỏi về gì?
- Câu 20 : a) Hãy xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng đã cho.
- Câu 21 : Các từ đế hỏi trong nhiều trường hợp được dùng để trỏ chung, ví dụ
- Câu 22 : Đối với các bạn cùng lớp, cùng lứa tuổi em nên xưng hô như thế nào cho lịch sự? Ở trường, ở lớp em, có hiện tượng xưng hô thiếu lịch sự không? Nên ứng xử thế nào với hiện tượng đó?
- Câu 23 : Em hãy so sánh sự khác nhau về số lượng và ý nghĩa biểu cảm giữa từ xưng hô tiếng Việt với đại từ xưng hô trong ngoại ngữ mà em học (tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc).
- Câu 24 : Cho tình huống
Xem thêm
- - Đề thi giữa HKI môn Ngữ văn lớp 7 năm 2018, Trường THCS Nguyễn Văn Tiết
- - Đề thi HK 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2018 Phòng GD&ĐT Huyện Nghĩa Hưng
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2018-2019, Trường THCS Mỹ Đức
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2017-2018, Trường THCS Đồng Cương
- - Đề thi HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 7 - Trường THCS & THPT Võ Nguyên Giáp
- - Đề thi HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 7 - Trường THCS Thăng Bình
- - Đề thi HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 7 - Trường THCS Phúc Chu
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 7 năm 2020 - Trường THCS Hà Huy Tập
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 7 năm 2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam
- - Đề kiểm tra giữa HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 7 - Trường THCS Nghi Sơn