Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 12 (có đáp án): Sự phân...
- Câu 1 : Hệ thống các đai khí áp trên Trái đất gồm có
A. đai áp cao xích đạo, 2 đai áp thấp cận nhiệt đới, 2 đai áp cao ôn đới, 2 đai áp thấp cực.
B. đai áp thấp xích đạo, 2 đai áp cao cận nhiệt đới, 2 đai áp thấp ôn đới, 2 đai áp cao cực.
C. đai áp cao xích đạo, 2 đai áp cao cận nhiệt đới, 2 đai áp thấp ôn đới, 2 đai áp thấp cực.
D. đai áp thấp xích đạo, 2 đai áp thấp cận nhiệt đới, 2 đai áp cao ôn đới, 2 đai áp cao cực.
- Câu 2 : Trên trái đất các đai áp cao và áp thấp phân bố là
A. các đai áp cao nằm ở bán cầu bắc, các đại áp thấp nằm ở bán cầu Nam.
B. các đai áp thấp nằm ở bán cầu bắc, các đại áp cao nằm ở bán cầu Nam.
C. các đại áp cao và áp thấp nằm xen kẽ và đối xứng qua Đại áp thấp xích đạo.
D. các đại áp cao và áp thấp nằm xen kẽ và đối xứng qua đường xích đạo.
- Câu 3 : Trong thực tế các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt thành từng khu khi áp riêng biệt, nguyên nhân chủ yếu là do
A. sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương.
B. bị địa hình bề mặt trái đất chia cắt.
C. diện tích của các lục địa và các đại dương không đều nhau.
D. tác động của các loại gió thổi trên bề mặt trái đất.
- Câu 4 : Càng lên cao khí áp càng giảm, nguyên nhân là do khi lên cao
A. lớp không khí càng mỏng nên sức nén giảm khiến khí áp giảm.
B. không khí càng khôn nên nhẹ hơn khiến khí áp giảm.
C. gió thổi càng mạnh đẩy không khí lên khiến khí áp giảm.
D. không khí càng loãng sức nén càng nhỏ khiến khí áp giảm.
- Câu 5 : Nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Khí áp tăng làm cho nhiệt độ không khí tăng.
B. Khí áp tăng làm cho nhiệt độ không khí giảm.
C. Nhiệt độ không khí tăng làm cho khí áp tăng.
D. Nhiệt độ không khí tăng làm cho khí áp giảm.
- Câu 6 : Gió tây ôn đới là loại gió
A. Thổi từ miền ôn đới tới miền nhiệt đới.
B. Thổi từ miền ôn đới lên miền cực.
C. Thổi từ áp cao cận nhiệt đới về phía áp thấp ôn đới.
D. Thổi từ áp cao cực về phía áp thấp ôn đới.
- Câu 7 : Đặc điểm của gió tây ôn đới là
A. thổi vào mùa hạ, gió nóng và gió ẩm.
B. thổi vào mùa đông, gió lạnh và ẩm.
C. thổi quanh năm, độ ẩm rất cao, thường mang theo mưa.
D. thổi quanh năm, gió lạnh và độ ẩm thấp.
- Câu 8 : Gió Mậu Dịch là loại gió
A. Thổi từ xích đạo về khu vực cận nhiệt đới.
B. Thổi từ các khu áp cao cận nhiệt đới về phía áp thấp ôn đới.
C. Thổi từ khu vực ôn đới về khu vực cận nhiệt đới.
D. Thổi từ các khu vực áp cao cận nhiệt đới về xích đạo.
- Câu 9 : Gió Mậu Dịch có hướng
A. Tây bắc ở bán cầu Bắc, tây nam ở bán cầu Nam.
B. Đông bắc ở bán cầu Bắc, đông nam ở bán cầu Nam.
C. Tây nam ở bán cầu Bắc, động Bắc ở bán cầu Nam.
D. Đông nam ở bán cầu Bắc, đông bắc ở bán cầu Nam.
- Câu 10 : Gió Mậu Dịch có đặc điểm là
A. Chủ yếu thổi vào mùa hạ, nóng ẩm, tốc độ gió và hướng gió thay đổi theo mùa.
B. Chủ yếu thổi vào mùa đông, lạnh, khô, tốc độ gió và hướng gió thay đổi theo mùa.
C. Thổi quanh năm, tốc độ và hướng gió gần như cố định, tính chất chung là ẩm ướt.
D. Thổi quanh năm, tốc độ và hướng gió gần như cố định, tính chất chung là khô.
- Câu 11 : Gió mùa là
A. loại gió thổi vào mùa hạ theo hướng tây nam tính chất gió nóng ẩm.
B. loại gió thổi vào mùa đông theo hướng Đông Bắc tính chất gió lạnh khô.
C. loại gió thổi theo mùa hướng và tính chất gió ở hai mùa trái ngược nhau.
D. loại gió thổi quanh năm hướng và tính chất gió hầu như không thay đổi.
- Câu 12 : Nguyên nhân chủ yếu hình thành gió mùa là
A. sự chênh lệch khí áp giữa xích đạo và vùng cận chí tuyến.
B. sự chênh lệch khí áp giữa vùng các chí tuyến và vùng ôn đới.
C. sự chênh lệch khí áp giữa bán cầu bắc và bán cầu Nam theo mùa.
D. sự chênh lệch tỷ áp giữa lục địa và đại dương Theo Mùa.
- Câu 13 : Hướng gió mùa ở nước ta là
A. mùa hạ hướng tây nam (hoặc đông nam), mùa đông hướng đông bắc.
B. mùa hạ hướng tây bắc, mùa đông hướng đông bắc.
C. mùa hạ hướng tây nam, mùa đông hướng đông nam.
D. mùa hạ hướng tây nam hoặc đông bắc, mùa đông hướng đông bắc hoặc tây nam.
- Câu 14 : Gió mùa là gió thổi theo mùa với đặc tính
A. nhìn chung mùa hạ gió nóng và khô, mùa đông gió lạnh và ẩm.
B. nhìn chung mùa hạ gió nóng và ẩm, mùa đông gió lạnh và khô.
C. nhìn chung mùa hạ gió mát mẻ, mùa đông gió ấm áp.
D. nhìn chung mùa hạ gió nóng bức, mùa đông gió lạnh lẽo và ấm.
- Câu 15 : Gió biển và gió đất là loại gió
A. hình thành ở vùng ven biển, thường xuyên thổi từ biển vào đất liền.
B. hình thành ở vùng ven biển, thường xuyên thổi từ đất liền ra biển.
C. hình thành ở vùng ven biển, hướng gió thay đổi hướng ngày và đêm.
D. hình thành ở vùng ven biển, hướng gió thay đổi theo mùa trong năm.
- Câu 16 : Gió đất có đặc điểm
A. thổi từ đất liền ra biển, vào ban đêm.
B. thổi từ biển tới đất liền, vào ban đêm.
C. thổi từ đất liền ra biển, vào ban ngày.
D. thổi từ biển tới đất liền, vào ban ngày.
- Câu 17 : Gió biển là loại gió
A. thổi từ đất liền ra biển, vào ban đêm.
B. thổi từ biển tới đất liền, vào ban đêm.
C. thổi từ đất liền ra biển, vào ban ngày.
D. thổi từ biển tới đất liền, vào ban ngày.
- Câu 18 : Gió ẩm gặp núi, vượt lên cao, nếu ở độ cao 200m, nhiệt độ của không khí trong gió là 300C thì lên tới độ cao 2000m, nhiệt độ của không khí trong gió sẽ là
A. 19,5oC.
B. 19,2oC.
C. 19,7oC.
D. 19,4oC.
- Câu 19 : Gió fơn khô nóng thổi vào mùa hạ ở vùng Bắc Trung bộ nước ta có hướng
A. Tây nam.
B. Đông nam.
C. Tây bắc.
D. Đông bắc.
- Câu 20 : Khi gió khô xuống núi, núi ở độ cao 2000m, nhiệt độ của không khí trong gió sẽ là 190C thì khi xuống đến độ cao 200m, nhiệt độ của không khí trong gió sẽ là
A. 30oC.
B. 32oC.
C. 35oC.
D. 37oC.
- Câu 21 : Điểm A có khí áp là 740 mmHg, độ cao tuyệt đối điểm A là
A. 0 m.
B. 100 m.
C. 200 m.
D. 300 m.
- Câu 22 : Tại sườn đón gió ẩm, điểm A có nhiệt độ là 2, điểm B có nhiệt độ là 2, độ cao tương đối từ A đến B là
A. 200 m.
B. 400 m.
C. 800 m.
D. 1000 m.
- Câu 23 : Điểm A tại sườn đó gió ẩm có nhiệt độ là 1, điểm B tại sườn khuất gió có nhiệt độ là 2, độ cao tuyệt đối h tại điểm C của đỉnh núi là
A. 1500 m.
B. 2500 m.
C. 3500 m.
D. 4500 m.
- Câu 24 : Cho biết nhiệt độ ở chân sườn đón gió ẩm là 2, nhiệt độ ở chân sườn khuất gió là 3. Độ cao của ngọn núi là
A. 1500 m.
B. 2500 m.
C. 3500 m.
D. 4500 m.
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 1 Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 2 Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 7 Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Ôn tập chương I
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 8 Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 9 Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 41 Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 42 Môi trường và sự phát triển bền vững
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 38 Thực hành Viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuyê và kênh đào Panama
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 34 Thực hành Vẽ biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới