Bài 53: Các đặc trưng cơ bản của quần thể (tiếp theo) - Sinh lớp 12 Nâng cao
Câu 1 trang 223 SGK Sinh học 12 nâng cao
Kích thước quần thể hay số lượng cá thể của quần thể là tổng số cá thể hoặc sản lượng hay tổng năng lượng của các cá thể trong quần thể đó. Mật độ quần thể chính là kích thước quần thể được tính trên đơn vị diện tích hay thể tích. Ví dụ: mật độ cỏ lồng vực trong ruộng lúa là 3 cây/m2, mật độ tảo lục
Câu 2 trang 223 SGK Sinh học 12 nâng cao
Kích thước quần thể có 2 cực trị: tối thiểu và tối đa. Tối thiểu cần cho sự duy trì sự tồn tại của loài, mang đặc tính của loài. Tối đa, cân bằng với sức chứa của môi trường.
Câu 3 trang 223 SGK Sinh học 12 nâng cao
Những nhân tố làm thay đổi kích thước quần thể: Mức sinh, mức tử, mức nhập cư và xuất cư, trong đó 2 yếu tố đầu là đặc tính vốn có của quần thể.
Câu 4 trang 223 SGK Sinh học 12 nâng cao
Tăng trưởng kích thước quần thể trong điều kiện môi trường lí tưởng không bị giới hạn Nếu môi trường là lí tưởng thì mức sinh sản của quần thể là tối đa, còn mức tử vong là tối thiểu, do đó, sự tăng trưởng đạt tối đa, số lượng cá thể tăng theo “tiềm năng sinh học” vốn có của nó, tức là số lượng tă
Câu 5 trang 223 SGK Sinh học 12 nâng cao
Trong điều kiện môi trường không bị giới hạn, nhưng nhiều loài kích thước nhỏ, tuổi thọ thấp vi sinh vật, tảo, côn trùng, cây một năm... tăng trưởng gần với kiểu hàm mũ. Theo thời gian, số lượng của chúng tăng rất nhanh, nhưng thường giảm đột ngột ngay cả khi quần thể chưa đạt đến kích thước tối đa
Câu 6 trang 223 SGK Sinh học 12 nâng cao
Đáp án D. Khuẩn lam trong hồ.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!