Bài 49: Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật (tiếp theo) - Sinh lớp 12 Nâng cao
Câu 1 trang 207 SGK Sinh học 12 nâng cao
Trong điều kiện khô hạn, sinh vật thích nghi bằng cách: Tích nước, giảm sự mất nước, tìm nước, trốn hạn đối với thực vật và lẩn tránh vào nơi có độ ẩm thích hợp đối với động vật.
Câu 2 trang 207 SGK Sinh học 12 nâng cao
Thực vật: nhiều phấn, phấn nhẹ, quả hạt có lông, cánh...để phát tán nhờ gió; cây thân thấp, bò, rễ bám sâu hoặc có thân rễ đước, rễ phụ đa, si…, bạnh rễ lim, sấu.... Động vật: tiêu giảm cánh để khỏi bị bạt ra biển. Nhiều loài chim có cánh rộng, sải cánh dài để bay giỏi hay lượn giỏi…
Câu 3 trang 207 SGK Sinh học 12 nâng cao
Thích nghi với lửa tự nhiên: có vỏ chịu được lửa lướt qua, có thân ngầm dưới mặt đất, mặt nước.
Câu 4 trang 207 SGK Sinh học 12 nâng cao
Những nhân tố sinh thái hữu sinh chính là các loài sinh vật.
Câu 5 trang 207 SGK Sinh học 12 nâng cao
Sinh vật không chỉ bị chi phối bởi các nhân tố sinh thái mà còn tác động trở lại, làm giảm nhẹ tác động của các nhân tố đó và đưa đến sự biến đổi của môi trường theo hướng có lợi cho đời sống của mình, ở các tổ chức càng cao quần thể, quần xã, khả năng cải tạo môi trường của sinh vật càng mạnh. Ví d
Câu 6 trang 207 SGK Sinh học 12 nâng cao
Đáp án C. Trên mặt lá có rất nhiều khí khổng.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!