Bài 32. Ôn tập phần một và phần hai - Sinh lớp 10 Nâng cao
Câu 1 trang 110 SGK Sinh học 10 Nâng cao
Vai trò của nước đối với cấu trúc và hoạt động sống của tế bào : Trong tế bào, nước phân bố chủ yếu ở chất nguyên sinh. Nước là dung môi phổ biến nhất, là môi trường phân tán và môi trường phản ứng chủ yếu của các thành phần hóa học trong tế bào. Nước còn là nguyên liệu cho các phản ứng sinh hoá tro
Câu 10 trang 110 SGK Sinh học 10 Nâng cao
Mối liên quan và sự khác nhau giữa quang hợp và hô hấp : Mối liên quan : Sản phẩm của quá trình này là nguyên liệu của quá trình kia. Cùng chung nhiều sản phẩm trung gian, nhiều hệ enzim. Nguồn năng lượng ở dạng ATP tạo ra trong quá trình này được sử dụng cho quá trình kia. Sự khác nhau : HÔ HẤ
Câu 11 trang 110 SGK Sinh học 10 Nâng cao
Quá trình phân giải glucôzơ : Quá trình phân giải glucôzơ xảy ra trong chất tế bào. Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ, tế bào thu được 2 phân tử axit piruvic đây là một hợp chất có 3 cacbon, 2 phân tử ATP thực ra đường phân tạo ra 4 phân tử ATP nhưng trong giai đoạn đầu của đường p
Câu 12 trang 110 SGK Sinh học 10 Nâng cao
Chu kì tế bào là trình tự nhất định các sự kiện mà tế bào trải qua và lặp lại giữa các lần nguyên phân liên tiếp. Thời gian của chu kì tế bào tuỳ thuộc từng loại tế bào trong cơ thể và tuỳ thuộc từng loài. Ví dụ: chu kì của các tế bào ở giai đoạn sớm của phôi chỉ 1520 phút trong khi đó tế bào ruột
Câu 13 trang 110 SGK Sinh học 10 Nâng cao
Phân biệt nguyên phân với giảm phân : Nguyên phân : Xảy ra ở tất cả các dạng tế bào. Chỉ có một lần phân bào. Không có sự tiếp hợp và hoán vị gen. Kết quả tạo ra 2 tế bào con có số lượng NST giống tế bào mẹ 2n. Giảm phân : Chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục chín. Trải qua 2 lần phân bào. Có tiếp
Câu 14 trang 110 SGK Sinh học 10 Nâng cao
Đáp án: 1 d ; 2 c ; 3 b.
Câu 2 trang 110 SGK Sinh học 10 Nâng cao
Cấu trúc và chức năng của các hợp chất hữu cơ chủ yếu trong tế bào. TT CÁC HỢP CHẤT CẤU TRÚC CHỨC NĂNG 1 Cacbonhiđrat Mônôsaccarit : có từ 37 nguyên tử cacbon, hexôzơ 6C, pentôzơ 5C. Disaccarit: do 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau loại bỏ 1 phân tử nước. Chúng có các công thức cấu tạo phân tử
Câu 3 trang 110 SGK Sinh học 10 Nâng cao
Vì mỗi tế bào sẽ duy trì được sự kiểm tra tập trung các chức năng một cách có hiệu quả. Ví dụ: nhân truyền lệnh đến tất cả các bộ phận của tế bào, nếu tế bào có kích thước lớn thì phải mất nhiều thời gian các tín hiệu điều khiển mới tới được vùng ngoại biên. Mặt khác kích thước tế bào nhỏ sẽ ưu việt
Câu 4 trang 110 SGK Sinh học 10 Nâng cao
Cấu trúc và chức năng của màng sinh chất : Cấu trúc : Màng sinh chất là ranh giới bên ngoài và là rào chắn chọn lọc của tế bào. Màng sinh chất là màng khảmlỏng được cấu tạo từ hai thành phần chính là lipit và prôtêin. Các phân tử lipit và prôtêin có thể di chuyển trong phạm vi nhất định bên trong
Câu 5 trang 110 SGK Sinh học 10 Nâng cao
Cấu trúc và chức năng của ribôxôm: Cấu trúc Ribôxôm: là bào quan nhỏ không có màng giới hạn. Ribôxôm có kích thước từ 1525nm. Mỗi tế bào có từ hàng vạn đến hàng trăm triệu ribôxôm. Thành phần hóa học chủ yếu là ARN 4060% và prôtêin 5060%. Ngoài ra còn gặp các cation như Ca2+, Mg2+ ở dạng liên kết t
Câu 6 trang 110 SGK Sinh học 10 Nâng cao
Cấu trúc và chức năng của nhân tế bào : Cấu trúc : Nhân tế bào là bào quan có kích thước lớn nhất và dễ nhìn thấy nhất trong tế bào nhân chuẩn. Đa số tế bào có một nhân một số tế bào có thể có hai hay nhiều nhân, cá biệt có tế bào không có nhân như tế bào hồng cầu ở người. Trong tế bào động vật, nh
Câu 7 trang 110 SGK Sinh học 10 Nâng cao
Trong tế bào thực vật có hai loại bào quan tổng hợp ATP. Đó là ti thể và lục lạp. Sự giống nhau và khác nhau giữa ti thể và lục lạp : Giống nhau : + Là những bào quan có màng kép 2 màng. + Có nguồn gốc cộng sinh. + Có chức năng chuyển hoá năng lượng. Khác nhau : + Ti thể : Có mào răng lược, hô h
Câu 8 trang 110 SGK Sinh học 10 Nâng cao
Cấu trúc và chức năng của mạng lưới nội chất và bộ máy Gôngi : Lưới nội chất : Cấu trúc: Là một hệ thống màng bên trong tế bào nhân thực, tạo thành hệ thống các xoang dẹp và ống thông với nhau, ngăn cách với phần còn lại của tế bào chất. Có hai loại lưới nội chất : lưới nội chất hạt và lưới nội ch
Câu 9 trang 110 SGK Sinh học 10 Nâng cao
Sự giống và khác nhau giữa quang tổng hợp và hoá tổng hợp : Giống nhau: Đều tổng hợp chất hữu cơ đặc trưng cho cơ thể từ các chất vô cơ. Khác nhau: + Hoá tổng hợp: đồng hoá CO2 nhờ năng lượng của các phản ứng ôxi hoá để tổng hợp các chất hữu cơ đặc trưng cho cơ thể. + Quang tổng hợp: tổng hợp các
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!