Bài 23: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền - Công nghệ 11
Câu 1 trang 109 SGK Công nghệ 11
: Nhiệm vụ của Piston: + Tạo ra không gian làm việc. + Nhận và truyền lực Nhiệm vụ của thanh truyền: truyền lực giữa piston và trục khuỷu. Nhiệm vụ của trục khuỷu: + Nhận lực từ thanh truyền tạo moment để quay máy công tác. + Dẫn động các cơ cấu và hệ thống của động cơ.
Câu 2 trang 109 SGK Công nghệ 11
: Pittông: gồm 3 phần: đỉnh, đầu, thân. + Đỉnh: Lồi, Lõm, Bằng + Đầu: + Thân: Thanh truyền: Gồm 3 phần: + Đầu nhỏ. + Đầu to. + Thân. Trục khuỷu: + Đầu trục khuỷu. + Đuôi trục khuỷu. + Cổ khuỷu. + Chốt khuỷu. + Má khuỷu
Câu 3 trang 109 SGK Công nghệ 11
: Không thể được vì cần độ dãn nở của kim loại. Nếu không có bạc xecmăng thì khi nguội có thể nổ máy được nhưng khi máy nóng thì pittông sẽ giãn nở và làm bó máy. Bạc xecmăng cũng cần có độ hở vài gem.Và nhất là cũng cần phải có những lỗ nhỏ cho nhớt đi qua.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 22: Thân máy và nắp máy
- Bài 24: Cơ cấu phân phối khí
- Bài 25: Hệ thống bôi trơn
- Bài 26: Hệ thống làm mát
- Bài 27:Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng
- Câu 28: Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ điezen
- Bài 29: Hệ thống đánh lửa
- Bài 30: Hệ thống khởi động
- Bài 31: Thực hành: Tìm hiểu cấu tạo của động cơ đốt trong