Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVIII - Lịch sử lớp 10
Điểm khác biệt của chính quyền Đàng Trong với nhà nước Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài là gì ?
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 110 để so sánh, nhận xét. LỜI GIẢI CHI TIẾT Chính quyền Đàng Trong so với nhà nước Lê Trịnh ở Đàng Ngoài vẫn chưa hoàn chỉnh, mới chỉ có chính quyền địa phương dưới sự cai quản của chúa Nguyễn, chưa có chính quyền trung ương.
Em có nhận định gì về việc làm của chúa Nguyễn Phúc Khoát?
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 110 để đưa ra nhận xét. LỜI GIẢI CHI TIẾT Năm 1744, sau một thời kì phát triển ổn định của xã hội Đàng Trong, chúa Nguyễn Phúc Khoát quyết định xưng vương, thành lập triều đình trung ương, đổi 3 ti thành 6 bộ và đặt thêm quan chức. Các dinh vẫn giữ như cũ. Việc làm củ
Em hãy cho biết nguyên nhân suy sụp của triều Lê sơ.
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 106 để suy luận trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐẦU THẾ KỈ XVI, TRIỀU LÊ SƠ SUY SỤP DO NHỮNG NGUYÊN NHÂN SAU: Các vua không còn quan tâm đến việc triều chính, chỉ lo ăn chơi, sa đọa. Quan lại địa chủ nhân đó hoành hành, hạch sách nhân dân, chiếm đoạt ruộng đất. Quần chúng
Hãy đánh giá vai trò của Vương triều Mạc.
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 106, 107 để đánh giá, nhận xét. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đầu thế ki XVI, triều Lê sơ đã đi vào thời kì suy vong, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê, lập nên nhà Mạc đó là sự thay thế tất yếu, khách quan của lịch sử. Sau khi thành lập, trong thời gian đầu, nhà Mạc đã thi hành nhi
Nêu nguyên nhân của các cuộc chiến tranh phong kiến : Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn.
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 107, 108 để suy luận trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH NAM BẮC TRIỀU: Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim đã họp quân, nêu danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” nổi dậy ở vùng Thanh Hóa. Thành lập
Nêu nguyên nhân của sự chia cắt đất nước
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 107, 108 để suy luận trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT Do sự tranh giành quyền lực giữa các thế lực phong kiến: Nam triều Bắc triều, Trịnh Nguyễn. Sự ngang tài, ngang sức của các thế lực phong kiến.
Nhận xét về bộ máy nhà nước thời Lê - Trịnh.
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 108 để đưa ra đánh giá, nhận xét. LỜI GIẢI CHI TIẾT Về cơ bản bộ máy nhà nước được tổ chức theo mô hình thời Lê sơ. Triều đình nhà Lê không còn nắm thực quyền mà quyền lực nằm trong tay chúa Trịnh.
Vẽ sơ đồ về tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài, Đàng Trong và so sánh, nhận xét.
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 108, 109, 110 để vẽ sơ đồ và đưa ra những so sánh, nhận xét chính xác. LỜI GIẢI CHI TIẾT SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN Ở ĐÀNG NGOÀI: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN Ở ĐÀNG TRONG SO SÁNH, NHẬN XÉT: Bộ máy chính quyền ở Đàng Ngoài do mô phỏng bộ máy chính quyền thời Lê sơ đã hoà
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!