Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam - Lịch sử lớp 10
Hãy nêu những nét chính về tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội của quốc gia Phù Nam.
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 78, 79 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT TÌNH HÌNH KINH TẾ: + Cư dân Phù Nam sản xuất nông nghiệp, kết hợp với làm nghề thủ công, đánh cá và buôn bán. + Ngoại thương đường biển rất phát triển. TÌNH HÌNH VĂN HÓA: + Tập quán phổ biến của cư dân Phù Nam là ở nhà sàn + Phật gi
Hãy trình bày tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 77, 78 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT KINH TẾ: Nông nghiệp: chủ yếu là lúa nước, sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Họ đã biết sử dụng guồng nước trong sản xuất. Các nghề thủ công như: dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng,... nghề khai thác l
Hoạt động kinh tế của cư dân Đông Sơn có gì khác so với cư dân Phùng Nguyên ?
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 74, 75 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT BẢNG SO SÁNH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CƯ DÂN ĐÔNG SƠN VỚI CƯ DÂN PHÙNG NGUYÊN: CƯ DÂN CÔNG CỤ LAO ĐỘNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ PHÙNG NGUYÊN Chủ yếu bằng đá, tre, gỗ, xương,.. Có sự xuất hiện của công cụ bằng đồng thau. Nông nghiệp lúa nước, c
Nêu những nét cơ bản trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc.
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 76 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT CƯ DÂN VĂN LANG ÂU LẠC CÓ ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN KHÁ PHONG PHÚ. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT: Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo gạo nếp và gạo tẻ, ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ. Ở: Tập quán ở nhà
Những cơ sở và điều kiện đưa đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang là gì ?
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 74, 75 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT CƠ SỞ KINH TẾ: Đầu thế kỉ I TCN cư dân văn hóa Đông Sơn đã biết sử dụng công cụ đồng phổ biến và bắt đầu có công cụ sắt. Nông nghiệp dùng cày với sức kéo khá phát triển, kết hợp săn bắn, chăn nuôi, đánh cá, đúc đồng, làm gốm. Có s
Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, cư dân Lâm Ấp - Cham-pa và cư dân Phù Nam là gì ?
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 77 79 và suy luận để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT GIỐNG NHAU: Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá. Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất n
Quốc gia cổ Cham-pa được hình thành như thế nào?
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 76, 77 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT Trên cơ sở của văn hoá Sa Huỳnh ở khu vực đồng bằng ven biển miền Trung và Nam Trung Bộ ngày nay, đã hình thành quốc gia cổ Champa. Thời Bắc thuộc, vùng đất phía nam dãy Hoành Sơn bị nhà Hán xâm chiếm đặt thành quận Nhật Nam và chia
Tóm tắt quá trình hình thành quốc gia cổ Phù Nam.
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 78 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT Văn hóa Óc Eo được hình thành trên địa bàn châu thổ sông Cửu Long Nam Bộ vào cuối thời đại đá mới chuyển sang thời đại đồ đồng và sắt cách ngày nay khoảng 1500 2000 năm. Trên cơ sở văn hoá Óc Eo, quốc gia cổ Phù Nam hình thành vào khoả
Tóm tắt quá trình hình thành quốc gia Văn Lang - Âu Lạc.
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 75 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đầu thế kỉ I TCN cư dân văn hóa Đông Sơn đã biết sử dụng công cụ đồng phổ biến và bắt đầu có công cụ sắt. Nông nghiệp dùng cày với sức kéo khá phát triển, kết hợp săn bắn, chăn nuôi, đánh cá, đúc đồng, làm gốm. Sự phân công lao động giữa
Tóm tắt tình hình văn hoá Cham-pa từ thế kỉ V đến thế kỉ X.
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 78 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT Từ thế kỉ IV, dân tộc Chăm đã có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ. Tôn giáo: Người Chăm theo Hinđu giáo và Phật giáo. Người Chăm có tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!