Thuyết minh Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
Thuyết minh Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
Bài viết dưới đây Cunghocvui sẽ giúp các bạn làm sáng tỏ nội dung lý thuyết bài thuyết minh về Chuyện chức phán sự đền Tản Viên!
Đề bài: Thuyết minh Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
Nguyễn Dữ một tác giả văn học nổi tiếng với tập truyền kì mạn lục. Trong số những tác phẩm của ông, Chuyện chức phán sự ở đền Tản Viên là một trong những truyện được bạn đọc chú ý và yêu thích nhất. Câu chuyện về nhân vật nho sĩ Tử Văn chiến đấu tới cùng với hồn của tên giặc phương Bắc để dành lại công lí. Có thể nói truyện là khát vọng về chiến thắng của công lí và chính nghĩa.
Tử Văn là một anh chàng nho sĩ biết phấn đấu vì lẽ phải, đấu tranh tới cùng cho sự thật. Vốn là người hiểu biết thấy thần thánh ở đền miếu quấy phá nhân dân anh làm lấy tức giận lắm. Anh quyết định đốt đền đốt miếu để trừ khử giống bạo ngược. Việc làm của anh thể hiện được anh là một người thích trừ an diệt bạo, sống vì chính nghĩa và công lý. Người hỏi Tử Văn về chứng cớ chàng xin Diêm Vương cho người đến gặp ông lão nọ chủ của miếu đó để xác nhận sự thật. Đến khi sự thật phơi bày tất cả mọi người mới biết, tên giặc kia đã chiếm miếu đền và những tên quan của Vương triều ăn đút lót hối lộ của nó mà bưng bít chuyện xấu. Diêm Vương rất tức giận vì có chuyện vì đồng tiền, vì lợi phẩm mà lại quên đi lí lẽ công lí ở đời của các quan. Thêm nữa, Diêm Vương cũng cảm phục chàng Tử Văn chỉ là một người trần mắt thịt mà lại gan dạ hơn người, đấu tranh tới cùng cho chính nghĩa. Sự thật thì sẽ mãi luôn luôn thắng. Cuối cùng khi trở về chàng mới biết là mình đã chết hai ngày, chàng kể lại chuyện cho mọi người cùng nghe, dân làng xây lại miếu đền còn chàng thì được chủ miếu mời làm chức phán sự ở đền Tản Viên. Người làng hết sức can ngăn anh vì thần miếu rất linh thiêng nhưng anh một mực đốt đền. Sau khi đốt về anh thấy trong người mình nôn nao, chóng mặt. Thật ra miếu thờ đó là của một người tham gia phong trào Cần Vương, người có công với đất nước nên vua cho xây miếu thờ ở đó thế nhưng một tên giặc họ Thôi ở phương Bắc chết gần đó đã chiếm miếu thần và làm loạn nhũng nhiễu nhân dân.
Từ khi đốt đền cũng là lúc cuộc hành trình đấu tranh vì chính nghĩa và công lý của chàng Tử Văn bắt đầu. Chàng đau đầu chóng mặt sau khi đốt đền, trong làn khói mờ mờ một tên ăn mặc giống như người phương Bắc đến nói những lời khuyên nhủ Tử Văn xây lại miếu đền. Chàng nhất định không chịu thì hắn đe dọa chàng. Thế rồi Tử Văn phải đi xuống âm phủ thật, chàng không cả được gặp Diêm Vương hai tên quỷ sử trói chàng lại định đưa đi hành xử thì chàng kêu lên tiếng kêu oan ức. Vua Diêm Vương mới cho mời vào để xử trí cho chàng phục, tên giặc họ Thôi cũng ở đấy vì sợ hãi nên đã xin Diêm Vương cứ cho hành xử. May thay Diêm Vương là một người thấu tình đạt lí muốn cho Tử Văn nói lên những lời của mình. Tử Văn bấy giờ tố cáo tên giặc kia thế nhưng hắn một mực chối đấy. Ban đầu Diêm Vương cũng không tin lời Tử Văn nhưng cãi qua cãi lại người cũng sinh nghi. Tử Văn cũng vẫn khăng khăng giữ quyết định của mình. Có thể nói chàng không sợ cái chết, chàng có thể hi sinh tính mạng của mình để đổi lấy sự bình yên cho nhân dân. Tên giặc kia đi thì có một người khác đến tự xưng là người tham gia phong trào Cần Vương, nhận đó là miếu của mình và kể lại câu chuyện cho Tử Văn nghe, dặn những điều cần thiết cho Tử Văn khi chàng xuống âm phủ gặp Diêm Vương.
Chuyện chức phán sự đền Tản Viên - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý
Thế rồi Tử Văn phải đi xuống âm phủ thật, chàng không cả được gặp Diêm Vương hai tên quỷ sử trói chàng lại định đưa đi hành xử thì chàng kêu lên tiếng kêu oan ức. Vua Diêm Vương mới cho mời vào để xử trí cho chàng phục, tên giặc họ Thôi cũng ở đấy vì sợ hãi nên đã xin Diêm Vương cứ cho hành xử. Thế rồi Tử Văn phải đi xuống âm phủ thật, chàng không cả được gặp Diêm Vương hai tên quỷ sử trói chàng lại định đưa đi hành xử thì chàng kêu lên tiếng kêu oan ức. Vua Diêm Vương mới cho mời vào để xử trí cho chàng phục, tên giặc họ Thôi cũng ở đấy vì sợ hãi nên đã xin Diêm Vương cứ cho hành xử. May thay Diêm Vương là một người thấu tình đạt lí muốn cho Tử Văn nói lên những lời của mình. Tử Văn bấy giờ tố cáo tên giặc kia thế nhưng hắn một mực chối đấy. Ban đầu Diêm Vương cũng không tin lời Tử Văn nhưng cãi qua cãi lại người cũng sinh nghi. Tử Văn cũng vẫn khăng khăng giữ quyết định của mình. Có thể nói chàng không sợ cái chết, chàng có thể hi sinh tính mạng của mình để đổi lấy sự bình yên cho nhân dân. May thay Diêm Vương là một người thấu tình đạt lí muốn cho Tử Văn nói lên những lời của mình. Tử Văn bấy giờ tố cáo tên giặc kia thế nhưng hắn một mực chối đấy. Ban đầu Diêm Vương cũng không tin lời Tử Văn nhưng cãi qua cãi lại người cũng sinh nghi.
Người hỏi Tử Văn về chứng cớ chàng xin Diêm Vương cho người đến gặp ông lão nọ chủ của miếu đó để xác nhận sự thật. Đến khi sự thật phơi bày tất cả mọi người mới biết, tên giặc kia đã chiếm miếu đền và những tên quan của Vương triều ăn đút lót hối lộ của nó mà bưng bít chuyện xấu. Tử Văn là một anh chàng nho sĩ biết phấn đấu vì lẽ phải, đấu tranh tới cùng cho sự thật. Vốn là người hiểu biết thấy thần thánh ở đền miếu quấy phá nhân dân anh làm lấy tức giận lắm. Anh quyết định đốt đền đốt miếu để trừ khử giống bạo ngược. Việc làm của anh thể hiện được anh là một người thích trừ an diệt bạo, sống vì chính nghĩa và công lý. Người hỏi Tử Văn về chứng cớ chàng xin Diêm Vương cho người đến gặp ông lão nọ chủ của miếu đó để xác nhận sự thật. Đến khi sự thật phơi bày tất cả mọi người mới biết, tên giặc kia đã chiếm miếu đền và những tên quan của Vương triều ăn đút lót hối lộ của nó mà bưng bít chuyện xấu. Diêm Vương rất tức giận vì có chuyện vì đồng tiền, vì lợi phẩm mà lại quên đi lí lẽ công lí ở đời của các quan. Thêm nữa, Diêm Vương cũng cảm phục chàng Tử Văn chỉ là một người trần mắt thịt mà lại gan dạ hơn người, đấu tranh tới cùng cho chính nghĩa. Sự thật thì sẽ mãi luôn luôn thắng. Cuối cùng khi trở về chàng mới biết là mình đã chết hai ngày, chàng kể lại chuyện cho mọi người cùng nghe, dân làng xây lại miếu đền còn chàng thì được chủ miếu mời làm chức phán sự ở đền Tản Viên. Người làng hết sức can ngăn anh vì thần miếu rất linh thiêng nhưng anh một mực đốt đền. Sau khi đốt về anh thấy trong người mình nôn nao, chóng mặt. Thật ra miếu thờ đó là của một người tham gia phong trào Cần Vương, người có công với đất nước nên vua cho xây miếu thờ ở đó thế nhưng một tên giặc họ Thôi ở phương Bắc chết gần đó đã chiếm miếu thần và làm loạn nhũng nhiễu nhân dân. Diêm Vương rất tức giận vì có chuyện vì đồng tiền, vì lợi phẩm mà lại quên đi lí lẽ công lí ở đời của các quan. Thêm nữa, Diêm Vương cũng cảm phục chàng Tử Văn chỉ là một người trần mắt thịt mà lại gan dạ hơn người, đấu tranh tới cùng cho chính nghĩa. Sự thật thì sẽ mãi luôn luôn thắng. Cuối cùng khi trở về chàng mới biết là mình đã chết hai ngày, chàng kể lại chuyện cho mọi người cùng nghe, dân làng xây lại miếu đền còn chàng thì được chủ miếu mời làm chức phán sự ở đền Tản Viên.
Qua câu chuyện ta có thể thấy, hành trình bảo vệ cho công lí và chính nghĩa là một hành trình dài đầy gian nan và thậm chí là cái chết. Trong xã hội con người có rất nhiều những con người tham lam vật chất mà biến cái xấu thành cái tốt, bóp méo sự thật. Thế nhưng công lí và chính nghĩa luôn luôn thắng. Truyện thể hiện khát vọng chiến thắng của công lí và chính nghĩa, nó gắn đúng với mọi thời đại phát triển của con người.
Với những gì mà Cunghocvui đã giúp các bạn khái quát nội dung về bài thuyết minh Chuyện chức phán sự đền Tản Viên trên đây, hy vọng sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong học tập!