Đăng ký

Soạn bài từ đồng âm và từ đa nghĩa Kết nối tri thức: Soạn văn 6 mới

Soạn bài từ đồng âm và từ đa nghĩa Kết nối tri thức: văn 6 mới

       Bài Soạn thực hành tiếng việt bài 4 trang 92 Sách ngữ văn 6 mới bộ Kết nối tỉ thức và cuộc sống phần từ đồng âm và từ đa nghĩa dưới đây sẽ giúp các bạn học sinh hiểu rõ hơn kiến thức phần tiếng việt. Từ đó, các bạn có thể dễ dàng phân biệt và vận dụng được các loại từ này!

Soạn bài từ đồng âm và từ đa nghĩa Kết nối tri thức: văn 6 mới- CungHocVui

Soạn từ đồng âm và tư đa nghĩa ngữ văn 6 mới

Câu 1 trang 92 sgk văn 6 mới Kết nối tri thức

a) Hình ảnh cái bóng: là sự phản chiếu của sự vật dưới mặt đất.

b) Hình ảnh quả bóng: một vật thể hình cầu được dùng để chơi trong thể thao.

c) Hình ảnh sự bóng bẩy: sự hào nhoáng, trau chuốt một cách sáng bóng.

Câu 2 soạn từ đồng âm và tư đa nghĩa mới

      Những từ trong hai câu dưới là từ đồng âm khác nghĩa

a) 

-       Đường 1: chỉ đường đi, lối đi

-       Đường 2 là đường ăn, dùng để chế biến trong ăn uống.

b) 

-       Đồng 1: ý nghĩa đồng ruộng, cánh đồng

-       Đồng 2: chỉ mệnh giá của tiền Việt Nam (Việt Nam đồng)

Câu 3 soạn thực hành tiếng Việt bài 4 sách văn 6 Kết nối tri thức

-        Từ “trái” trong ba dòng trên có liên quan về ý nghĩa, nó đều là danh từ, chỉ danh xưng của một sự vật nào đó.

Câu 4

-       Từ đồng âm: gồm “cổ cao” (a), “cổ tay” (b): một bộ phần trong cơ thể.

-       Từ đa nghĩa: “phố cổ” (c) chỉ sự cổ kính, cổ xưa.

Câu 5

-       “Nặng”: sự nặng lòng, chỉ tình cảm đong đầy, sâu nặng.

-       Một số từ ngữ có từ nặng được dùng với nghĩa khác: nặng nề, nặng nhọc, trở nặng…

      Trên là hướng dẫn soạn bài Thực hành tiếng việt trang 92 Bộ Kết nối tri thức và cuộc sống trong chương trình ngữ văn 6 mới. CungHocVui hy vọng qua bài viết các bạn học sinh sẽ hiểu rõ hơn những kiến thức về từ đồng âm, từ đa nghĩa và biết cách sử dụng nó.

 

Có thể bạn quan tâm

Không có bài viết nào
shoppe