Nêu cảm nhận về bài thơ Tỏ lòng lớp 10
Nêu cảm nhận về bài thơ Tỏ lòng lớp 10
Bài viết dưới đây Cunghocvui sẽ giúp các bạn làm giải quyết đề bài nêu cảm nhận của em về bài thơ Tỏ lòng!
Đề bài: Nêu cảm nhận bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão
Tỏ lòng là những tâm sự của một vị tướng trung quân ái quốc, ông đã lập được rất nhiều chiến công trên chiến trường.
Đất nước ta đã trải qua mấy nghìn thu chiến đấu và đổi mới, nay đã được bình yên, nhân dân ấm no, bở cõi vững vàng. Có được như thế là nhờ công lao của người đời trước. Mà trong đó, tiêu biểu là danh tướng Phạm Ngũ Lão.”Tỏ Lòng” là một trong hai bài thơ còn lại của Phạm Ngũ Lãoo nêu bật khí chất Đông A mạnh mẽ ấy.
Trở ngược dòng thời gian về cuộc kháng chiến lần hai chống quân Nguyên lần hai, Phạm Ngũ Lão cho ra đời bài thơ “Tỏ Lòng” với lời thơ hùng hồn của nước Việt ta và tấm lòng quân tử nặng nợ tình.
Tại sao lại không cầm “dọc” ngọn giáo mà lại cầm “ngang” chứ? Tác giả đã trải lòng mình theo bài thơ, đã tâm sự, đã truyền đạt hết những gì ấp ủ trong lòng. Phía sau cái hào khí vững mạnh ấy, là một con người còn nặng nợ công danh, nặng tình, nặng nghĩa. Luôn suy nghĩ, đắng đo vì nước vì dân. Bởi thân “làm trai cho đáng nên trai”, cho đáng với đất nước ngàn thu này! Cho đáng với Vũ Hầu Gia Cát Lượng! Để không phải “thẹn” khi nghe chuyện vũ Hầu nữa. Để những chiến tích còn có thể lưu vang ngàn đời, để người đời sau còn nhớ về một người anh hùng hết mình hy sinh vì nước vì dân. Bởi đó chính là tư thế hiên ngang, hùng dũng của một người anh hùng đang sẵn sàng ra trận chiến đấu. Đó chính là tư thế ưỡn ngực tự hào mà rằng mình là dân đất Việt và mình sẵn sàng hy sinh để bảo vệ bờ cõi Việt, bảo vệ nhân dân Việt, bảo vệ non sông gấm vóc ngàn thu này. Và cũng chính tư thế này đã lấn át cái không gian bao la rộng lớn của giang sơn. Vừa tạo nên một hình tượng dũng mãnh, vừa nêu lên một khí thế bất khả chiến bại của quân ta lúc bấy giờ. Ở câu thơ này, tác giả đã khéo léo sử dụng ngôn từ để vẽ nên một người chiến sĩ rừng rực khí thế Đông A!
Ấy chỉ mới là một người chiến sĩ, vậy còn cả đội quân, cả tam quân thì sao? “Tam quân tì hổ khí thôn ngưu”. Ta có thể hiểu ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu hay ba quân khí mạnh lấn át cả sao Ngưu. Và chăng, khi vừa đọc lên câu thơ thì ai nấy đều đã cảm nhận được cái khí thế hùng dũng ra trận quyết chiến ấy. Cái khí thế mà cả sao trời cũng phải cúi mình nhún nhường, cái khí thế mà một con trâu to thật to cũng phải bị nuốt trôi một cách dễ dàng. Chứng tỏ một điều rằng khí thế hùng mạnh này sẽ ngày càng tăng thêm nhiều hơn nữa theo chiều hướng chiến đấu. Cũng bởi ngon lữa khát khao tự do cháy bỏng trong tim mỗi con người đất Việt đang phừng phực cháy, không chỉ là một ngọn lửa mà hàng trăm hàng ngàn ngọn lửa gộp lại với nhau thành một biển lửa. Một biển lửa đốt cháy mọi âm mưa của kẻ thù, một biển lửa phá tan mọi gông cùm xiềng xích hàng trăm năm qua, một biển lửa đốt cháy niềm khát khao độc lập tự do… Và thế, với lửa trong tim và khí chất “Đông A” hùng dũng. Nhân dân Việt “cầm giáo” xông pha trận mạc, chiến đấu và mang hạnh phúc, bình yên đến với quê nhà…
Tiếp theo sau đó, Phạm Ngũ Lão chợt nhận ra rằng mình còn một món nợ rất lớn, mà cả đời ông cũng chưa chắc trả hết, đó là nợ công danh. “Nam nhi vị liễu công danh trái”. Một món nợ mà chỉ có người nam nhi, quân tử mới cảm thấy rằng mình không bao giờ trả đủ. Là tại sao vậy? Tại sao lại chiến đấu hết mình, bất chấp hy sinh… mà vẫn cảm thấy không sao trả hết nợ? .Ấy chỉ mới là một người chiến sĩ, vậy còn cả đội quân, cả tam quân thì sao? “Tam quân tì hổ khí thôn ngưu”. Ta có thể hiểu ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu hay ba quân khí mạnh lấn át cả sao Ngưu. Và chăng, khi vừa đọc lên câu thơ thì ai nấy đều đã cảm nhận được cái khí thế hùng dũng ra trận quyết chiến ấy. Cái khí thế mà cả sao trời cũng phải cúi mình nhún nhường, cái khí thế mà một con trâu to thật to cũng phải bị nuốt trôi một cách dễ dàng. Chứng tỏ một điều rằng khí thế hùng mạnh này sẽ ngày càng tăng thêm nhiều hơn nữa theo chiều hướng chiến đấu. Cũng bởi ngon lữa khát khao tự do cháy bỏng trong tim mỗi con người đất Việt đang phừng phực cháy, không chỉ là một ngọn lửa mà hàng trăm hàng ngàn ngọn lửa gộp lại với nhau thành một biển lửa. Một biển lửa đốt cháy mọi âm mưa của kẻ thù, một biển lửa phá tan mọi gông cùm xiềng xích hàng trăm năm qua, một biển lửa đốt cháy niềm khát khao độc lập tự do. Đó là bởi vì đất nước chưa hết mối lo, nhân dân chưa hết đói khổ, vậy thì sao có thể yên vị mà vui chơi được! Vậy nên món nơ ngàn đời này vẫn phải trả, trả đến khi nào không thể trả nữa thôi. Tác giả đã trải lòng mình theo bài thơ, đã tâm sự, đã truyền đạt hết những gì ấp ủ trong lòng. Phía sau cái hào khí vững mạnh ấy, là một con người còn nặng nợ công danh, nặng tình, nặng nghĩa. Luôn suy nghĩ, đắng đo vì nước vì dân. Bởi thân “làm trai cho đáng nên trai”, cho đáng với đất nước ngàn thu này! Cho đáng với Vũ Hầu Gia Cát Lượng! Để không phải “thẹn” khi nghe chuyện vũ Hầu nữa. Để những chiến tích còn có thể lưu vang ngàn đời, để người đời sau còn nhớ về một người anh hùng hết mình hy sinh vì nước vì dân.
Cả bài thơ là một giọng điệu oai hùng, dũng mãnh ào ào khí thế ra trận. Với nghệ thuật dùng từ ngữ giàu hình ảnh, mang đậm khí chất Đông A.
Lại trở về với hiện tại, bước ra khỏi màn sương lịch sử, ta đã làm gì cho đất nước này chưa? Ta đã có giữ lại khí thế Đông A ấy không? Ta đã hy sinh gì cho đất nước này? Vẫn chưa…món nợ ấy ta vẫn chưa trả…chưa trả hết đâu!
Soạn bài Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão
Ta như khâm phục trước những phấn đấu của ông trong cuộc đời. Đối với chúng ta ông đã là người có tài lắm rồi nhưng đối với ông thì như thế vẫn là chưa đủ. Cuộc đời nam tử với ông phải làm được nhiều hơn thế mới xứng đáng là nam tử. Qua đây ta thấy được tấm lòng trung quân ái quốc cùng vẻ đẹp hiên ngang mà nhà thơ thể hiện trong bài Thuật Hoài này. Bước vào thời đại chiến tranh ấy, cái thời mà lửa từ trong tim trào ra như suối như thác. Tại sao lại không cầm “dọc” ngọn giáo mà lại cầm “ngang” chứ? Bởi đó chính là tư thế hiên ngang, hùng dũng của một người anh hùng đang sẵn sàng ra trận chiến đấu. Đó chính là tư thế ưỡn ngực tự hào mà rằng mình là dân đất Việt và mình sẵn sàng hy sinh để bảo vệ bờ cõi Việt, bảo vệ nhân dân Việt, bảo vệ non sông gấm vóc ngàn thu này. Và cũng chính tư thế này đã lấn át cái không gian bao la rộng lớn của giang sơn. Vừa tạo nên một hình tượng dũng mãnh, vừa nêu lên một khí thế bất khả chiến bại của quân ta lúc bấy giờ. Ở câu thơ này, tác giả đã khéo léo sử dụng ngôn từ để vẽ nên một người chiến sĩ rừng rực khí thế Đông A!
Ấy chỉ mới là một người chiến sĩ, vậy còn cả đội quân, cả tam quân thì sao? “Tam quân tì hổ khí thôn ngưu”. Ta có thể hiểu ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu hay ba quân khí mạnh lấn át cả sao Ngưu. Và chăng, khi vừa đọc lên câu thơ thì ai nấy đều đã cảm nhận được cái khí thế hùng dũng ra trận quyết chiến ấy. Cái khí thế mà cả sao trời cũng phải cúi mình nhún nhường, cái khí thế mà một con trâu to thật to cũng phải bị nuốt trôi một cách dễ dàng. Chứng tỏ một điều rằng khí thế hùng mạnh này sẽ ngày càng tăng thêm nhiều hơn nữa theo chiều hướng chiến đấu. Cũng bởi ngon lữa khát khao tự do cháy bỏng trong tim mỗi con người đất Việt đang phừng phực cháy, không chỉ là một ngọn lửa mà hàng trăm hàng ngàn ngọn lửa gộp lại với nhau thành một biển lửa. Một biển lửa đốt cháy mọi âm mưa của kẻ thù, một biển lửa phá tan mọi gông cùm xiềng xích hàng trăm năm qua, một biển lửa đốt cháy niềm khát khao độc lập tự do… Và thế, với lửa trong tim và khí chất “Đông A” hùng dũng. Nhân dân Việt “cầm giáo” xông pha trận mạc, chiến đấu và mang hạnh phúc, bình yên đến với quê nhà…
Hào khí Đông A như được thể hiện rõ hơn, đó là hào khí của một thời oanh liệt.
Bài thơ được viết cách chúng ta hơn mươi thế kỉ nhưng những trăn trở, hoài bão của nhà thơ vẫn mang ý nghĩa tích cực. Quyết chí lập công sao cho "lưu danh sử sách cùng trời đất muôn đời bất hủ" (Hịch tướng sĩ văn - Trần Quốc Tuấn) vẫn là một khái niệm còn nguyên giá trị trong cuộc sống hôm nay.
Với những gì mà Cunghocvui đã giúp các bạn khái quát nội dung về nêu cảm nhận của anh chị về bài thơ Tỏ lòng, hy vọng sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong học tập!