Khối trụ - khối cầu trang 66, 67, 68, 69
Mời thầy cô và các bạn học sinh tham khảo bài Khối trụ - khối cầu trang 66, 67, 68, 69 dưới đây. Hy vọng thông qua bài viết dưới đây có thể giúp các thầy cô và các em học sinh nắm được nội dung cũng như cách làm bài.
Thực hành
1. Quan sát hình vẽ rồi kể tên các đồ vật có dạng khối trụ, khối cầu, khối hộp chữ nhật.
Gợi ý trả lời:
Khối trụ: cuộn giấy, cái nến, cây bút chì.
Khối cầu: quả địa cầu, quả bóng đá, quả bóng tennis.
Khối hình chữ nhật: cái vali, cái kệ tủ, quyển sách.
Lý thuyết
1. Tìm các vật có dạng giống hình mẫu.
Gợi ý trả lời:
2. Dùng các hình khối trong bộ đồ dùng học tập để vẽ hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật.
Gợi ý trả lời:
Học sinh dùng các hình khối trong bộ đồ dùng học tập rồi tự vẽ hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật.
Chẳng hạn dùng khối trụ để vẽ hình tròn, dùng khối lập phương để vẽ hình vuông, dùng khối hộp chữ nhật để vẽ hình chữ nhật.
3. Tiếp theo là hình nào?
Gợi ý trả lời:
a) Tiếp theo là hình trụ màu xanh.
b) Tiếp theo là hình cầu màu xanh lá cây.
4. Thay .?. bằng các từ nào?
Vinh hơn?
Gợi ý trả lời:
Vui học:
Đi theo đường không có khối trụ để đến trang trại trồng hoa.
Gợi ý trả lời:
Hoạt động thực tế
Tìm một số đồ vật có dạng khối cầu, khối trụ, khối lập phương, khối hộp chữ nhật.
Gợi ý trả lời:
Ví dụ:
Đồ vật dạng khối cầu: quả bóng đá, quả bi-da, quả địa cầu.
Đồ vật dạng khối trụ: lon nước ngọt, hộp sữa, ...
Đồ vật dạng khối lập phương: ru-bic, ...
Đồ vật dạng khối hộp chữ nhật: hộp quà, tủ quần áo, ...
Trên đây là cách soạn Toán 2 Khối trụ - khối cầu trang 66, 67, 68, 69 thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo mà các bạn học sinh có thể tham khảo. Mong rằng bài viết sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về bài học này!