Chính tả: Trí dũng song toàn- soạn tiếng việt 5
Câu 1. Nghe - viết: Trí dũng song toàn (Từ Thấy sứ thần Việt Nam ... đến hết)
Câu 2. Tìm và viết các từ:
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi, có nghĩa như sau :
- Giữ lại để dùng về sau.
- Biết rõ, thành thạo.
- Đồ đựng đan bằng tre nứa, đáy phẳng, thành cao.
b) Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau :
- Dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm.
- Lớp mỏng bọc bên ngoài của cây, quà.
- Đồng nghĩa với giữ gìn
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng r, d, gi có nghía sau là:
- Giữ lại để dùng về sau: dành dụm, để dành
- Biết rõ thành thạo: rành, rành rẽ
- Đồ đựng đan bằng tre nứa, đáy phăng, thành cao: cái sàng, giần (sàng, sàng gạo, một dụng cụ nhằm thực hiện một công đoạn trong quá trình xay thóc thành gạo).
b) Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã:
- Dám đương đầu với khó khăn nguy hiếm: dũng cảm
- Lớp mỏng bọc bên ngoài của cây, quả: vỏ
- Đồng nghĩa với giừ gìn: cất giữ, lưu giữ, bảo quản, bảo tồn, bảo lưu
Câu 3.
a) Có thể điền r, d hay gi vào chỗ trống nào trong bài thơ sau ?
Dáng hình ngọn gió ( Theo ĐOÀN TH| LAM LUYẾN)
b) Có thể đặt dấu hỏi hay dấu ngã vào chữ in đậm nào trong mẩu chuyện vui sau ?
Sợ mèo không biết (Theo BÍ QUYẾT SỐNG LÂU)
a) Dáng hình ngọn gió
Bầu trời rộng thênh thang Cõng nước làm mưa rào
Nghe cây lá rầm rì Gió chăng bao giờ mệt
Là gió đang dạo nhạc Hình dáng gió thê nào
Quạt dịu trưa ve sầu
b) Đặt dấu hỏi hay dấu ngã vào mẩu chuyện, như sau:
Sợ mèo không biết
Một người.......... hoang tưởng............ tần ngần mâi ở cổng................ sợ hãi giải thích:
- Bên cổng cọ..........
Bác sĩ bảo:
- Nhưng anh... không phải........ kia mà.
- Tôi biết vậy.......... Nhỡ con mèo........... thì sao?