TAGS - nhớ rừng

Phân tích và làm rõ giá trị nghệ thuật trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ

<p><strong>Ph&acirc;n t&iacute;ch v&agrave; l&agrave;m r&otilde; gi&aacute; trị nghệ thuật trong b&agrave;i thơ Nhớ rừng của Thế Lữ</strong></p> <p>Thế Lữ (1907 - 1989) t&ecirc;n thật l&agrave; Nguyễn Thứ Lễ, sinh ra ở v&ugrave;ng Kinh Bắc, l&agrave; nh&agrave; thơ ti&ecirc;u biểu nhất trong phong tr&agrave;o Thơ mới (1932 - 1945) buổi đầu. Với một hồn thơ dồi d&agrave;o l&atilde;ng mạn, Thế Lữ g&oacute;p phần quan trọng v&agrave;o việc đổi mới thơ ca v&agrave; đem lại chiến thắng cho Thơ mới.</p> <p>Ngo&agrave;i s&aacute;ng t&aacute;c thơ, Thế Lữ c&ograve;n viết truyện. Sau đ&oacute;, &ocirc;ng chuyển sang hoạt động s&acirc;n khấu v&agrave; trở th&agrave;nh một trong những người c&oacute; c&ocirc;ng đầu x&acirc;y dựng ng&agrave;nh kịch n&oacute;i ở nước ta.<br />&nbsp;<br />B&agrave;i thơ &ldquo;Nhớ rừng&rdquo; được Thế Lữ viết năm 1934, in trong tập &ldquo;Mấy vần thơ&rdquo; xuất bản năm 1935. B&agrave;i thơ mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn B&aacute;ch th&uacute; để thể hiện &yacute; ch&iacute; căm hờn, u uất v&agrave; niềm kh&aacute;t khao tự do m&atilde;nh liệt của t&aacute;c giả cũng như những người bị giam cầm, bị n&ocirc; lệ.&nbsp;B&agrave;i thơ mở đầu bằng c&acirc;u thơ chứa đầy uất hận của t&aacute;c giả:</p>